Trang chủ Search

phóng-xạ - 586 kết quả

Cảnh sát dùng kỹ thuật định tuổi bằng carbon phóng xạ để phát hiện tranh giả

Cảnh sát dùng kỹ thuật định tuổi bằng carbon phóng xạ để phát hiện tranh giả

Kỹ thuật hiện đại này vừa giúp cảnh sát Pháp xác định hai bức tranh giả.
Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Năm 1986, lò phản ứng tại Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Ukraine phát nổ, gây ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới. Sự kiện này đã làm dấy lên những lo ngại về sự an toàn trong ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân, cũng như làm gián đoạn sự phát triển của ngành này trong nhiều năm.
Đi tìm độ bền của thuốc trong vũ trụ

Đi tìm độ bền của thuốc trong vũ trụ

“Làm thế nào để kéo dài ‘đời sống’ và hiệu quả của những viên thuốc giảm đau trong môi trường không gian?” - một câu hỏi tưởng chừng như nhỏ nhặt nhưng lại là điều mà TS. Trần Nam Nghiệp cùng các cộng sự của mình thuộc Nhóm nghiên cứu Kỹ thuật Hóa học Bền vững (ĐH Adelaide, Úc) ngày đêm suy nghĩ.
Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Thật khó có thể mường tượng ra sự kết nối giữa một lĩnh vực khoa học cơ bản xa xôi như vật lý năng lượng cao với một ứng dụng cụ thể trong cuộc sống hằng ngày nhưng điều đó đang hiển hiện thông qua hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ, nỗ lực trong vài năm qua của các nhà nghiên cứu ở Viện KH&KT hạt nhân (Viện NLNTVN).
Kỷ lục mới về năng lượng nhiệt hạch

Kỷ lục mới về năng lượng nhiệt hạch

Các nhà khoa học tại cơ sở nghiên cứu Joint European Torus (JET) ở Oxford (Anh) đã lập kỷ lục mới về mức năng lượng giải phóng trong một phản ứng nhiệt hạch, giúp nhân loại tiến gần hơn đến việc sử dụng một nguồn năng lượng gần như vô tận mà không phát thải ô nhiễm hoặc tạo ra một lượng lớn chất thải phóng xạ.
Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 14: Mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 14: Mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới

Diễn ra trong hai ngày 9 và 10/12/2021 tại Đà Lạt theo hình thức trực tuyến và trực tiếp, hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 14 đã ghi nhận những tiến bộ vượt bậc trong một số lĩnh vực nghiên cứu như: vật lý lò phản ứng; y học hạt nhân (đặc biệt là sản xuất ra những dược chất mới), mô phỏng phát tán phóng xạ; đất hiếm...
Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Năm 1910, nhà vật lý người Đức Theodor Wulf đã tiến hành thí nghiệm đo cường độ bức xạ ion hóa trong bầu khí quyển của Trái đất tại Tháp Eiffel và tìm ra bằng chứng đầu tiên về tia vũ trụ.
NASA tiếp nhận ý tưởng thiết kế nhà máy điện hạt nhân trên Mặt Trăng

NASA tiếp nhận ý tưởng thiết kế nhà máy điện hạt nhân trên Mặt Trăng

Thông báo yêu cầu bản thiết kế cho hệ thống điện phân hạch Mặt Trăng cần gồm lõi lò phản ứng chạy bằng uranium, một hệ thống chuyển đổi điện hạt nhân thành năng lượng có thể sử dụng.
Viện NLNTVN: Đẩy mạnh ứng dụng năng lượng nguyên tử tại Đà Nẵng

Viện NLNTVN: Đẩy mạnh ứng dụng năng lượng nguyên tử tại Đà Nẵng

Tại buổi làm việc giữa Sở KH&CN Đà Nẵng và Trung tâm Vinagamma tại Đà Nẵng (Viện NLNTVN), hai bên đã thống nhất: trong thời gian tới sẽ hợp tác nghiên cứu các đề tài khoa học về ứng dụng năng lượng nguyên tử, chiếu xạ để đẩy mạnh ứng dụng việc chiếu xạ sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn thành phố.
Tìm thấy khoáng chất lớp phủ Trái đất trong một viên kim cương

Tìm thấy khoáng chất lớp phủ Trái đất trong một viên kim cương

Lần đầu tiên các nhà khoa học xác định được khoáng chất quan trọng này trong tự nhiên, sau nhiều thập kỷ tìm kiếm.