Trang chủ Search

cơ-sở-giáo-dục-đại-học - 201 kết quả

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Trong hai năm vừa qua, đại dịch COVID-19 đã tạm thời làm chậm và nghẽn lại những dòng chảy du học sinh. Đây chính là thời điểm để nhìn nhận những gì đã, đang và có thể sẽ diễn ra với quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước ở Việt Nam.
Khoa học Afghanistan: Một tương lai u ám

Khoa học Afghanistan: Một tương lai u ám

Trong bối cảnh nghiên cứu bị đình trệ, tiền tài trợ bốc hơi, nhiều nhà khoa học phải vật lộn để tiếp tục nghiên cứu hoặc tìm cách rời khỏi đất nước.
Giới hạn trích dẫn và sao chép hợp lý?

Giới hạn trích dẫn và sao chép hợp lý?

Việc đưa ra các quy tắc chung về trích dẫn, sao chép tác phẩm có thể là một giải pháp hiệu quả giúp giảm bớt tình trạng “muôn hình muôn vẻ” trong xử lý vi phạm về sao chép và trích dẫn ở các trường đại học, góp phần nâng cao chất lượng học tập và nghiên cứu ở Việt Nam.
Đào tạo sau đại học: Những luồng gió mới

Đào tạo sau đại học: Những luồng gió mới

Trước kia, việc đầu tư cho cá nhân nhà khoa học thuộc phạm trù của nhà nước; nhưng giờ đây, hoạt động này đã có sự tham gia của cả các quỹ đầu tư công, chương trình hợp tác quốc tế và quỹ tư nhân. Mục đích chung là gây dựng một đội ngũ nhân lực chất lượng cao, có khả năng cống hiến cho đất nước và những đơn vị nuôi dưỡng họ.
Hỗ trợ học phí tới 25.000 USD/năm cho giảng viên học thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài

Hỗ trợ học phí tới 25.000 USD/năm cho giảng viên học thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài

Đây là đề xuất của Bộ Tài chính tại dự thảo Thông tư hướng dẫn cơ chế tài chính thực hiện Đề án “Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030”, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18/1/2019.
COVID khiến nhiều nhà nghiên cứu giảm năng suất và kiệt quệ tinh thần

COVID khiến nhiều nhà nghiên cứu giảm năng suất và kiệt quệ tinh thần

Sản lượng nghiên cứu giảm và nhiều nhà nghiên cứu cảm thấy bị kiệt quệ tinh thần.
11 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam vào xếp hạng QS Châu Á 2022

11 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam vào xếp hạng QS Châu Á 2022

Ngoài các đại học ở hai trung tâm lớn là Hà Nội và TP.HCM (gồm các Đại học Quốc gia Hà Nội và TP.HCM, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Công nghiệp TP.HCM, Đại học Sư phạm Hà Nội), các cơ sở giáo dục tại các tỉnh thành phố nhỏ hơn cũng góp mặt.
Việt - Anh tăng cường hợp tác giáo dục

Việt - Anh tăng cường hợp tác giáo dục

Hai bên hướng tới xây dựng quan hệ hợp tác và đối tác trong lĩnh vực quản trị và tự chủ đại học; phát triển kỹ năng lãnh đạo giáo dục đại học; nghiên cứu, đổi mới sáng tạo và chuyển giao tri thức, nâng cao năng lực nghiên cứu; và trao đổi sinh viên, giảng viên, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác trong đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Ký kết, trao 26 thỏa thuận hợp tác giữa Việt Nam và Anh với giá trị hàng tỷ USD

Ký kết, trao 26 thỏa thuận hợp tác giữa Việt Nam và Anh với giá trị hàng tỷ USD

Chiều 31/10, tại thành phố Edinburg, Vương quốc Anh, nhân chuyến tham dự Hội nghị COP26 và thăm làm việc tại Anh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự, chứng kiến lễ ký, trao 26 thỏa thuận hợp tác.
Tổ chức đổi mới sáng tạo nhất Đông Nam Á và Nam Á năm 2021: Việt Nam có 3 đại diện

Tổ chức đổi mới sáng tạo nhất Đông Nam Á và Nam Á năm 2021: Việt Nam có 3 đại diện

Trong báo cáo đánh giá của Công ty dữ liệu Clarivate mới đây, Viettel, Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam được lọt vào danh mục các tổ chức có sức ảnh hưởng về đổi mới sáng tạo năm 2021 khu vực Nam Á và Đông Nam Á.