Trang chủ Search

bắt-gặp - 393 kết quả

Sách giáo khoa ‘Cánh Diều’: Đưa cuộc sống vào trang sách

Sách giáo khoa ‘Cánh Diều’: Đưa cuộc sống vào trang sách

Là một trong năm bộ sách giáo khoa lớp 1 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt để sử dụng trong Chương trình Giáo dục Phổ thông (GDPT) mới từ năm 2020, bộ sách Cánh Diều ra đời được kỳ vọng sẽ chấm dứt ‘nỗi khiếp đảm’ của học sinh dành cho việc học.
Phát hiện những bức tranh hang động 44 nghìn năm tuổi

Phát hiện những bức tranh hang động 44 nghìn năm tuổi

Các nhà khảo cổ đã tìm thấy một hang động trên đảo Sulawesi của Indonesia với những bức tranh hang động cổ xưa nhất, khoảng 44 nghìn năm tuổi. Đây là bằng chứng lâu đời nhất cho thấy tổ tiên của chúng ta đã có tư duy và mô tả hình tượng.
Ghi nhận mới về loài cá Chai Núm nhỏ Thysanophrys papillaris Actynopterygii: Scorpaeniformes: Platycephalidae) phân bố ở vùng biển Tây Thái Bình dương

Ghi nhận mới về loài cá Chai Núm nhỏ Thysanophrys papillaris Actynopterygii: Scorpaeniformes: Platycephalidae) phân bố ở vùng biển Tây Thái Bình dương

Các nhà ngư loại học tại trường Đại học Tổng hợp Hokkaido - Nhật Bản và Phòng Bảo tồn và Đa dạng sinh học biển thuộc Viện Tài nguyên và Môi trường biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thu thập được mẫu tiêu bản cá Chai (Họ Platycephalidae).
Vì sao mùi hương có thể đánh thức ký ức?

Vì sao mùi hương có thể đánh thức ký ức?

Một mùi thơm bất chợt giống như một chiếc cổng thời gian ngay lập tức đưa bạn từ một con phố nhộn nhịp đông đúc trở về với một nơi bình lặng bạn đã từng đến nhiều năm trước. Khoa học cho biết mùi thơm có thể đánh thức những kỷ niệm đã bị lãng quên từ lâu.
Suy niệm mỗi ngày

Suy niệm mỗi ngày

Là cuốn sách Lev Tolstoy viết ra với niềm tin rằng nó “sẽ cho người đọc nội lực, sự bình yên và hạnh phúc để có thể thông tri với những tư tưởng gia vĩ đại nhất như Socrates, Epictetus, Arnold, Parker… Họ sẽ nói chúng ta nghe điều gì là quan trọng nhất với nhân loại, về ý nghĩa của đời sống và đức hạnh.”
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.
Alfred Wegener: Cha đẻ thuyết trôi dạt lục địa

Alfred Wegener: Cha đẻ thuyết trôi dạt lục địa

Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái đất. Giả thuyết trôi dạt lục địa được nhà khoa học người Đức Alfred Wegener đưa ra lần đầu tiên vào năm 1912.
Bạch Vân Ngạc Bác: Quân bài đất hiếm chiến lược của Trung Quốc

Bạch Vân Ngạc Bác: Quân bài đất hiếm chiến lược của Trung Quốc

Một lý do khiến chính quyền Trung Quốc phải tìm cách kiểm soát chặt chẽ khu tự trị Nội Mông (không cho hợp nhất với Ngoại Mông hay Mông Cổ ngày nay) là bởi nơi này quá giàu tài nguyên thiên nhiên, nhất là đất hiếm – quân bài chiến lược của Trung Quốc trong cuộc cạnh tranh với Mỹ và các đồng minh phương Tây.
Nền kinh tế dữ liệu

Nền kinh tế dữ liệu

Dữ liệu đã tạo ra một nền kinh tế hùng mạnh mới và đòi hỏi các nhà quản lý phải điều chỉnh nhiều chính sách để thích nghi.
Câu trả lời cho Vấn đề Khó giải: Vạn vật đều có ý thức (Panpsychism)

Câu trả lời cho Vấn đề Khó giải: Vạn vật đều có ý thức (Panpsychism)

Các nhà triết học và các nhà khoa học đã có trận chiến trong nhiều thập kỷ qua về câu hỏi liên quan đến ý thức: điều gì khiến cho con người vượt trội hơn những robot cao cấp.