Trang chủ Search

Cần-Thơ - 560 kết quả

Vật liệu siêu hút nước từ lá dứa: “Giải khát” cho những cánh đồng 

Vật liệu siêu hút nước từ lá dứa: “Giải khát” cho những cánh đồng 

Tận dụng lá dứa sau thu hoạch, những hạt polymer tích lũy lượng nước lớn gấp 1900 lần so với trọng lượng của chính nó do PGS.TS. Văn Phạm Đan Thủy và các cộng sự ở trường ĐH Cần Thơ chế tạo là một giải pháp cấp nước chủ động hiệu quả hơn cho các cánh đồng đang ngày một hứng chịu hậu quả do hạn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long.
Chuyển giao công nghệ: Thiếu cả hàng lẫn chợ

Chuyển giao công nghệ: Thiếu cả hàng lẫn chợ

Có một thực tế tồn tại là doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đến công nghệ nội địa không chỉ vì nhà khoa học không có công nghệ họ cần mà còn vì không biết tìm nó ở đâu.
Hai nhà khoa học thắng giải Kovalevskaia 2021

Hai nhà khoa học thắng giải Kovalevskaia 2021

Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam vừa công bố Giải thưởng Kovalevskaia 2021 thuộc về GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai (49 tuổi), Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM); và Nhà giáo ưu tú, GS.TS Nguyễn Minh Thủy (61 tuổi), giảng viên cấp cao trường ĐH Cần Thơ.
Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc: Những vấn đề chờ được trả lời

Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc: Những vấn đề chờ được trả lời

Có lẽ, các ý kiến được nêu tại Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc, diễn ra tại Bắc Giang ngày 17/3/2022, mới chỉ phản ánh một phần những vấn đề mà họ vẫn phải đối mặt hằng ngày.
Máy tạo ion âm diệt khuẩn bằng công nghệ plasma

Máy tạo ion âm diệt khuẩn bằng công nghệ plasma

GS.TS. Trần Văn Tín, Phó Viện trưởng Viện Khoa học phát triển tài năng Việt Nam cùng các cộng sự đã nghiên cứu, chế tạo ra máy ion âm, có thể diệt được 99% một số vi sinh vật, nấm mốc và làm sạch không khí.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Không chỉ giúp người dân dễ dàng theo dõi sâu bệnh và xác định thời điểm cần phun thuốc, hệ thống giám sát sâu rầy do công ty của TS. Nguyễn Thanh Mỹ phát triển còn hướng đến một mục tiêu lớn hơn: góp phần xây dựng một hệ sinh thái chuyển đổi số cho nông nghiệp Việt Nam.
Chế phẩm phòng bệnh dịch tả heo châu Phi từ tế bào nấm men

Chế phẩm phòng bệnh dịch tả heo châu Phi từ tế bào nấm men

Sản phẩm PIG-FERON của nhóm tác giả ở Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM có khả năng phòng bệnh dịch tả heo Châu Phi và một số bệnh do virus khác.
Dữ liệu ảnh vệ tinh: Vẽ bản đồ thiệt hại ngập lụt

Dữ liệu ảnh vệ tinh: Vẽ bản đồ thiệt hại ngập lụt

Khác với cách tiếp cận truyền thống bằng các mô hình thủy văn, ảnh vệ tinh có thể đem lại những dữ liệu quan trọng để lập bản đồ thiệt hại ngập lụt cho các thành phố. Một dự án tiên phong như vậy đang được các nhà nghiên cứu trẻ ở Hà Nội và Vĩnh Phúc thực hiện cho thành phố Cần Thơ.
Chiến lược bồi đắp cục bộ sẽ giúp ĐBSCL ứng phó với nước biển dâng

Chiến lược bồi đắp cục bộ sẽ giúp ĐBSCL ứng phó với nước biển dâng

Dữ liệu cho thấy, ngay cả trong những giả định lạc quan nhất thì lượng trầm tích dự kiến vẫn không đủ để bù đắp vào lượng sụt lún đất trên khắp các khu vực rộng lớn, chỉ khi chiến lược bồi lắng tập trung vào một khu vực nhỏ thì mới tạo ra được khác biệt rõ rệt.