Trang chủ Search

trồng-đinh-lăng - 12 kết quả

Tiềm năng đinh lăng Việt Nam

Tiềm năng đinh lăng Việt Nam

Trong số bảy loài đinh lăng được ghi tên tại Việt Nam, mới chỉ có duy nhất một loài đinh lăng được khai thác sử dụng. Và trong số các bộ phận của loài cây có rất nhiều giá trị dược liệu này, mới chỉ có rễ đinh lăng được ứng dụng làm dược liệu cho các sản phẩm trên thị trường.
Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu từ đinh lăng

Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu từ đinh lăng

Viện KH&CN Việt Nam - Hàn Quốc VKIST, Viện KH&CN Hàn Quốc KIST và Công ty Cổ phần Traphaco đã đạt được một số kết quả mới, có thể xem xét ứng dụng vào thực tiễn để đưa cây đinh lăng trở thành cây dược liệu có giá trị cao, phục vụ trong nước và xuất khẩu ra thị trường quốc tế trong tương lai.
Nước tăng lực đinh lăng: “Đời sống mới” cho một dược liệu quý

Nước tăng lực đinh lăng: “Đời sống mới” cho một dược liệu quý

Dù nổi tiếng với phát hiện hoạt chất quý trên cây trinh nữ hoàng cung nhưng TS. Nguyễn Thị Ngọc Trâm (Công ty Thiên Dược) vẫn đi tìm những giải pháp mới để bảo tồn các loài dược liệu quý và tạo ra các sản phẩm thuận tiện cho người dùng. Một trong những sản phẩm mới của bà là nước tăng lực từ cây đinh lăng lá nhỏ.
Ninh Bình lần đầu trồng cây thuốc  đinh lăng theo tiêu chuẩn GACP

Ninh Bình lần đầu trồng cây thuốc đinh lăng theo tiêu chuẩn GACP

Với dự án “Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình sản xuất giống và dược liệu đinh lăng lá nhỏ”, Ninh Bình trở thành địa phương đầu tiên trong cả nước trồng loài cây dược liệu này theo tiêu chuẩn GACP (thực hành trồng trọt tốt và thu hái) của WHO ở quy mô lớn.
Ninh Bình: Trồng dược liệu quý theo tiêu chuẩn GACP

Ninh Bình: Trồng dược liệu quý theo tiêu chuẩn GACP

Đứng trước nhu cầu dược liệu đinh lăng ngày càng tăng, Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt dự án: “Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình sản xuất giống và dược liệu đinh lăng lá nhỏ tại tỉnh Ninh Bình”.
Triển vọng nhân rộng mô hình dược liệu ở Vĩnh Phúc

Triển vọng nhân rộng mô hình dược liệu ở Vĩnh Phúc

Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc cho biết, dự án “Ứng dụng KH&CN xây dựng mô hình trồng và chế biến các dược liệu Bạch chỉ, Đinh lăng; Mạch môn tại tỉnh Vĩnh Phúc” có nhiều triển vọng nhân rộng.
Cải tạo đất sỏi đá trồng đinh lăng lãi 150 triệu đồng sau 3 đợt thu hoạch

Cải tạo đất sỏi đá trồng đinh lăng lãi 150 triệu đồng sau 3 đợt thu hoạch

Mô hình trồng đinh lăng của gia đình ông Cao Như Hoàng ở xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa) dù chưa thu hoạch củ, chỉ bán lá, cành làm vị thuốc đã thu lãi 150 triệu đồng.
Kỹ sư công nghệ thành công với nghề... trồng dược liệu

Kỹ sư công nghệ thành công với nghề... trồng dược liệu

Tổ nghiệp đại học ngành công nghệ thông tin, nhưng kỹ sư Vũ Công Định lại bén duyên và giàu có với nghề trồng dược liệu, với doanh số hàng năm hàng tỷ đồng.
Tốt nghiệp đại học về quê trồng đinh lăng thu tỷ đồng/năm

Tốt nghiệp đại học về quê trồng đinh lăng thu tỷ đồng/năm

Với diện tích hơn 2ha trồng cây đinh lăng, mỗi năm anh Đinh Văn Thuận (SN 1985, đội 5, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) “đút túi” gần 1 tỷ đồng.
Làm giàu ở nông thôn: Rắc muối "thả thính" cá bớp "bốn mắt", thu trăm triệu/năm

Làm giàu ở nông thôn: Rắc muối "thả thính" cá bớp "bốn mắt", thu trăm triệu/năm

Nhờ có phương pháp đặc biệt thuần hóa cá bống bớp một loài cá nước lợ thuộc họ cá bống đen, trung bình mỗi năm gia đình ông Vũ Mạnh Bằng (65 tuổi) ở đội 12, xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Hưng (Nam Định) có thu nhập trên 100 triệu đồng.