Trang chủ Search

thành-phố-Huế - 58 kết quả

Yếu tố nào quan trọng để vận hành hiệu quả các hệ thống cảnh báo sớm thiên tai?

Yếu tố nào quan trọng để vận hành hiệu quả các hệ thống cảnh báo sớm thiên tai?

Với câu hỏi này, nhà nghiên cứu Phạm Thị Diệu My (Viện Khoa học môi trường và Địa lý, ĐH Potsdam, Đức) và các đồng nghiệp Đức đã thực hiện nghiên cứu đánh giá về các hệ thống cảnh báo sớm thiên tai ở vùng sâu vùng xa và nông thôn ở Việt Nam.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Huế” cho bưởi Thanh trà

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Huế” cho bưởi Thanh trà

Bưởi Thanh Trà một đặc sản nổi tiếng đã đi vào lịch sử của vùng đất cố đô. Thanh trà Huế có được chất lượng và danh tiếng như vậy là nhờ điều kiện địa lý tự nhiên và kinh nghiệm trong quá trình chăm sóc của người dân địa phương.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Huế” cho hoa mai vàng

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Huế” cho hoa mai vàng

Là khu vực nhiệt đới gió mùa, nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nước ta, Huế có những điều kiện tự nhiên đặc trưng giúp tạo ra các đặc tính, chất lượng đặc thù của mai vàng hay Hoàng mai.
Huế mở cuộc thi sáng kiến giảm thiểu rác thải nhựa

Huế mở cuộc thi sáng kiến giảm thiểu rác thải nhựa

Các dự án nổi bật có thể nhận tài trợ lên tới 500 triệu đồng để áp dụng và triển khai tại Huế.
Gìn giữ hương vị gừng Huế

Gìn giữ hương vị gừng Huế

Dựa trên nền tảng nghiên cứu bài bản, PGS.TS. Trương Thị Bích Phượng và các cộng sự ở Đại học Huế đã xây dựng một quy trình trồng và chế biến củ gừng Huế có hương vị thơm cay độc đáo, hướng đến nâng cao giá trị của gừng Huế trên thị trường.
Máy 'nhiều trong một' biến bèo tây thành nguyên liệu

Máy 'nhiều trong một' biến bèo tây thành nguyên liệu

Không chỉ đưa ra giải pháp xử lý bèo tây sống trôi nổi trên sông của Thừa thiên Huế, máy thu vớt bèo của ông Trần Tuấn – nguyên Giám đốc Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN, Sở KH&CN tỉnh Thừa Thiên Huế còn có thể xử lý bèo tây thành nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất phân bón hữu cơ.
Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Len lỏi vào trong đất, nước rồi đổ ra sông, suối, sự tồn tại của các kim loại nặng như crom, cadimi, chì và asen âm thầm đến nỗi nhiều người không biết rằng đã có những nơi mà nguy cơ mắc ung thư từ việc tiêu thụ rau xanh có chứa kim loại nặng được trồng tại các nông trại ven thành phố, cao đến mức “không thể chấp nhận được”.
Xây dựng bản đồ nguy cơ: Đánh giá tác động của đô thị hóa đến di sản

Xây dựng bản đồ nguy cơ: Đánh giá tác động của đô thị hóa đến di sản

Thay vì chỉ nhận định dựa trên cảm tính hay kinh nghiệm, nghiên cứu mới của PGS.TS Bùi Quang Thành, NCS Phạm Văn Mạnh (Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) và các đồng nghiệp đã có thể cung cấp phương pháp để lượng hóa rõ các nguy cơ của đô thị hóa đến các di sản.
Mô hình đô thị Thừa Thiên-Huế: Phát triển tiếp nối, hài hòa, cân bằng

Mô hình đô thị Thừa Thiên-Huế: Phát triển tiếp nối, hài hòa, cân bằng

Mô hình thành phố trực thuộc Trung ương Thừa Thiên-Huế đang được đề xuất có nét riêng biệt trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị cố đô và bản sắc văn hóa Huế; là sự phát triển tiếp nối, bảo đảm hài hòa và cân bằng giữa quá khứ và hiện tại, bảo tồn và phát triển, truyền thống và hiện đại, nông thôn và thành thị.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế: Thông báo tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh năm 2020

Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế: Thông báo tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh năm 2020

Thực hiện Quyết định số 3406/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phê duyệt các nhiệm vụ nghiên cứu - thử nghiệm khoa học và công nghệ của tỉnh năm 2020 (đợt 2), Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế thông báo tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh như sau: