Trang chủ Search

sông-đà - 62 kết quả

Lịch sử đặt tên bão

Lịch sử đặt tên bão

Trong lịch sử, tên những cơn bão từng được đặt theo tên chính trị gia vì thuộc tính "không biết tiếp theo sẽ như thế nào", "gào thét" và "gây phiền toái" hoặc tên phụ nữ vì dễ thay đổi, ương ngạnh và khó đoán.
Đón đọc KHPT số 1296 từ ngày 13/6 đến 19/6/2024

Đón đọc KHPT số 1296 từ ngày 13/6 đến 19/6/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Các nhà máy thủy điện trên bậc thang sông Đà đủ điều kiện chống lũ

Các nhà máy thủy điện trên bậc thang sông Đà đủ điều kiện chống lũ

Ngày 11/6, tại Hà Nội đã diễn ra phiên họp Hội đồng tư vấn KH&CN đánh giá an toàn đập, hồ chứa trên bậc thang thủy điện sông Đà dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ KH&CN, Chủ tịch Hội đồng Huỳnh Thành Đạt.
Còn thiếu các nghiên cứu về lưu vực sông Hồng phần nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam

Còn thiếu các nghiên cứu về lưu vực sông Hồng phần nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam

Việc dự báo dòng chảy ở phần thượng lưu vực sông Hồng nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam là yếu tố quan trọng để tăng cường hiệu quả quản lý tài nguyên nước, cũng như kịp thời chuẩn bị cho các tình huống hạn hán.
An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

Ở một quốc gia 62% nguồn nước mặt là từ các nguồn xuyên biên giới như Việt Nam, an ninh nguồn nước và quản lý nước xuyên biên giới có thực sự đóng vai trò quan trọng trong một tương lai phát triển bền vững?
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Chưa có một công trình nào tìm hiểu toàn diện về lịch sử khoa học Việt Nam và trong quy hoạch của nhà nước về hệ thống bảo tàng cũng chưa đề cập đến việc xây dựng một bảo tàng về khoa học và các nhà khoa học Việt Nam. Vậy chúng ta có thể làm gì để lấp đi khoảng trống đó?
Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Muôn đời nay, những người làm nông nghiệp ven con sông lớn như Mekong được hưởng dòng nước mát lành, cuồn cuộn phù sa mà không hề biết rằng, chính việc “tích cóp” những hạt phù sa, bùn cát màu mỡ ấy ở lòng sông đã nuôi sống hệ sinh thái nơi đây và giúp họ phần nào thoát khỏi hạn mặn. Nay, nguồn bổ sung ấy đã bị các đập thượng nguồn giữ lại…
Lễ công bố Quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “Nhãn Sơn La”

Lễ công bố Quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “Nhãn Sơn La”

Tại Lễ công bố, đồng chí Trần Lê Hồng - Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ đã trao Quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chứng nhận “Nhãn Sơn La” cho Lãnh đạo UBND tỉnh Sơn La và trao Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chứng nhận “Mía tím Sông Mã” cho Lãnh đạo huyện Sông Mã.