Trang chủ Search

hiện-ảnh - 18 kết quả

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long: Tác động của con người lớn hơn do nước biển dâng

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long: Tác động của con người lớn hơn do nước biển dâng

Một nhóm các nhà khoa học Việt Nam và Mỹ đã thực hiện nghiên cứu đầu tiên phân tích các nguy cơ xâm nhập mặn trên toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Burçin Mutlu-Pakdil: Nữ khoa học gia phát hiện một loại thiên hà mới

Burçin Mutlu-Pakdil: Nữ khoa học gia phát hiện một loại thiên hà mới

Burçin Mutlu-Pakdil, nhà vật lý thiên văn người Thổ Nhĩ Kỳ, đã phát hiện ra một loại thiên hà mới, cực kỳ hiếm gặp, ngày nay thường được gọi là Thiên hà Burçin.
Phát hiện hai lỗ đen gần Trái đất nhất

Phát hiện hai lỗ đen gần Trái đất nhất

Trong khi thực hiệm nhiệm vụ tạo ra bản đồ chi tiết nhất về các ngôi sao trong dải Ngân hà, vệ tinh Gaia của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã phát hiện ra hai lỗ đen gần Trái đất nhất mang tên Gaia BH1 và Gaia BH2. Cả hai lỗ đen đều nặng hơn Mặt trời khoảng 10 lần.
TPHCM đặt hàng 8 nhiệm vụ KH&CN

TPHCM đặt hàng 8 nhiệm vụ KH&CN

Sở KH&CN TPHCM vừa thông báo mời các tổ chức tham gia đăng ký thực hiện các nhiệm vụ KH&CN đặt hàng năm 2022 trong các lĩnh vực môi trường, chuyển đổi số,…
“Nuôi” hạt nano vàng

“Nuôi” hạt nano vàng

Phương pháp mới do PGS.TS Nghiêm Thị Hà Liên (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và đồng nghiệp phát triển hứa hẹn giúp chế tạo ra các hạt nano vàng đồng nhất và dễ dàng kiểm soát được hình dạng và kích thước - những yếu tố cực kỳ quan trọng để ứng dụng hạt trong lĩnh vực y sinh.
Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Cuộc chiến bán dẫn

Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Cuộc chiến bán dẫn

ELBRUS 8C - Con chip CPU mà nước Nga Putin tự hào nhất mới ra đời 1,2 năm nay (chức năng về lý thuyết thiết kế để thay thế Intel CPU Xeon thế hệ hai cho các máy chủ), thực tế chỉ đạt ½ trong nhiều chỉ tiêu và thử nghiệm trong năm 2021 cho thấy chưa đạt yêu cầu cho những dịch vụ lớn.
Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Lâu nay, nhiều người sống ở Hà Nội và TPHCM tin rằng, nồng độ bụi PM2.5 nơi mình sống và làm việc đã vượt quá mức cho phép. Nhưng mức vượt hơn này chính xác là bao nhiêu? Liệu có đáng lo ngại cho sức khỏe?
Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Trong 5 năm trở lại đây, ở Việt Nam đã xuất hiện một vài nhóm nghiên cứu ứng dụng công nghệ CRISPR/Cas – công nghệ vừa đem lại giải Nobel cho hai nhà nữ khoa học Pháp và Mỹ - để thử nghiệm chỉnh sửa gen của cây trồng.
Nước biển dâng do hoạt động của con người, không phải do thay đổi của quỹ đạo Trái đất

Nước biển dâng do hoạt động của con người, không phải do thay đổi của quỹ đạo Trái đất

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học ở Đại học Rutgers, Mỹ, một lần nữa khẳng định, mực nước biển dâng hiện nay là do các hoạt động của con người, chứ không phải do những thay đổi của quỹ đạo Trái đất.
Phát hiện lỗ hổng bảo mật trên iPhone

Phát hiện lỗ hổng bảo mật trên iPhone

Nhóm nghiên cứu bảo mật Project Zero của Google vừa phát hiện 14 lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trên nền tảng iOS của Apple, chủ yếu nằm trên trình duyệt Safari của thiết bị.