Trang chủ Search

thời-kỳ - 2201 kết quả

Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Là nơi diễn ra các nghi thức quan trọng nhất của quốc gia như lễ Đăng cơ, lễ Đại triều và lễ đón tiếp sứ thần các nước của triều đình, song những gì còn sót lại của Điện Kính Thiên giờ đây chỉ còn là những vết tích đang bị chôn vùi dưới lòng đất.
Kiến trúc khởi sinh từ tinh thần độc lập

Kiến trúc khởi sinh từ tinh thần độc lập

Qua khảo sát hàng trăm công trình, sử gia kiến trúc Mel Schenck đưa đến một hình dung rõ nét về kiến trúc hiện đại miền Nam Việt Nam, một nền kiến trúc không mô phỏng các thiết kế truyền thống hay tiếp nối lối kiến trúc thuộc địa mà tạo dựng được bản sắc riêng mãnh liệt.
2024: Dự đoán 10 xu hướng khoa học

2024: Dự đoán 10 xu hướng khoa học

Các vấn đề về khí hậu, chính sách quản lý và cuộc đua khoa học công nghệ của các nước lớn, cuộc đua vào vũ trụ, các đột phá trong ngành Vật lý… sẽ được quan tâm nhiều trong năm 2024, theo dự đoán của tạp chí Science.
Quy hoạch cơ sở giáo dục đại học như những tổ chức KH&CN

Quy hoạch cơ sở giáo dục đại học như những tổ chức KH&CN

Dự thảo Quy hoạch mạng lưới cơ sở GDĐH mới xác định quan điểm phát triển mỗi cơ sở GDĐH thành một tổ chức KH&CN, và phát triển mạng lưới cơ sở GDĐH thành nòng cốt của mạng lưới tổ chức KH&CN - Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, người chỉ đạo xây dựng Quy hoạch, cho biết trong cuộc trả lời phỏng vấn với báo Khoa học & Phát triển.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “La Tinh Hoài Đức” cho bưởi đường

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “La Tinh Hoài Đức” cho bưởi đường

Theo một số người cao tuổi trong thôn La Tinh kể lại, bưởi này được nhân giống từ một cây bưởi của cụ Bá Diệu vào khoảng những năm 1930 và trở thành cây đặc sản của địa phương.
Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Tang lễ của người An Nam của Gustave Dumoutier (1850-1904) có ý nghĩa như một khung hình hiếm hoi giúp độc giả Việt Nam hiện đại bắt được chân dung của tang lễ truyền thống vào buổi giao thời, trước khi những kiến thức tâm linh được thực hành và trân trọng trong hàng trăm năm dần biến mất.
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Dân số Trung Quốc giảm năm thứ hai liên tiếp, tỷ lệ sinh thấp kỷ lục

Dân số Trung Quốc giảm năm thứ hai liên tiếp, tỷ lệ sinh thấp kỷ lục

Xu thế suy giảm dân số này sẽ gây tác động to lớn về lâu dài đối với tiềm năng phát triển kinh tế của Trung Quốc.
Sumer - Nền móng cho nền văn minh nhân loại

Sumer - Nền móng cho nền văn minh nhân loại

Sumer là mảnh đất màu mỡ nằm giữa sông Tigris và Euphrates. Trên khắp khu vực hiện nay là miền Bắc Iraq, những thành-bang hùng cường xuất hiện, tháp đền ziggurat mọc lên, sử thi được truyền tụng. Đây là nơi ra đời của chữ viết, luật lệ, thành phố và khoa học, cùng nhiều sáng tạo khác.
Công nhận 29 bảo vật quốc gia

Công nhận 29 bảo vật quốc gia

29 hiện vật được Phó Thủ tướng ký quyết định công nhận trong đợt 12 này thuộc nhiều nền văn hóa, ở nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, từ thời tiền sử, Đông Sơn, Chăm Pa, Óc Eo, cho tới các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn và thời kỳ kháng chiến chống Pháp.