Trang chủ Search

phí-đào-tạo - 49 kết quả

Hiệu quả kinh tế của các cơ sở giáo dục đại học

Hiệu quả kinh tế của các cơ sở giáo dục đại học

Một nghiên cứu mới cho thấy mức độ hiệu quả kinh tế khác nhau giữa các nhóm trường có các đặc điểm khác nhau: công và tư, đơn ngành và đa ngành, tự chủ và phụ thuộc vào phân bổ tài chính công, có và không có yếu tố quốc tế hóa.
Dự thảo Chiến lược phát triển KH&CN và ĐMST giai đoạn 2021-2030: Để doanh nghiệp thực sự là trung tâm

Dự thảo Chiến lược phát triển KH&CN và ĐMST giai đoạn 2021-2030: Để doanh nghiệp thực sự là trung tâm

Làm sao để trong giai đoạn tới, doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo quốc gia? Với góc nhìn mới, câu hỏi ấy đã có mặt trong các cuộc hội thảo lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Chiến lược phát triển KH&CN và ĐMST giai đoạn 2021-2030, từ Bắc vào Nam.
Sinh viên Việt Nam có sẵn sàng trả thêm học phí?

Sinh viên Việt Nam có sẵn sàng trả thêm học phí?

Trung bình một sinh viên Việt Nam hiện đang trả gần 30 triệu đồng mỗi năm cho chi phí đào tạo và hơn 80% sinh viên sẵn sàng trả thêm học phí thay vì đi học thêm và đào tạo thêm bên ngoài, nếu trường đang theo học có thể cung cấp các khóa học tương tự ở cùng mức giá – nghiên cứu mới cho thấy.
Chương trình đào tạo kỹ sư AI Vingroup: Miễn phí đào tạo và trả lương cho học viên

Chương trình đào tạo kỹ sư AI Vingroup: Miễn phí đào tạo và trả lương cho học viên

Học viên không chỉ được miễn phí đào tạo mà còn được trả mức lương thực nhận 12 triệu đồng/tháng.
Đào tạo sinh viên trường công Việt Nam: Tiếp cận mới trong ước tính chi phí

Đào tạo sinh viên trường công Việt Nam: Tiếp cận mới trong ước tính chi phí

Sử dụng dữ liệu đáng tin cậy và phương pháp tiếp cận phù hợp với tình hình Việt Nam, một nghiên cứu mới đã ước tính chi phí đào tạo ở đại học công lập Việt Nam dao động từ 4,9 triệu đồng đến 18,1 triệu đồng/sinh viên. Đơn giá tổng thể ở Việt Nam được đánh giá là rất thấp so với chuẩn quốc tế, ngay cả khi so với các nước láng giềng tương đương.
Tự chủ đại học: Con đường gập ghềnh

Tự chủ đại học: Con đường gập ghềnh

Tự chủ đại học đã được nhắc tới từ cách đây hai thập kỷ và được luật hóa từ năm 2005, sau đó bắt đầu thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với một số cơ sở giáo dục đại học công lập.
Ngành thông tin và truyền thông cam kết hỗ trợ để "tạm dừng đến trường nhưng không dừng việc học"

Ngành thông tin và truyền thông cam kết hỗ trợ để "tạm dừng đến trường nhưng không dừng việc học"

Các hỗ trợ của ngành thông tin và truyền thông trị giá hàng nghìn tỷ đồng mỗi tháng, bao gồm phát sóng miễn phí các bài giảng; nhắn tin miễn phí đến hàng chục triệu học sinh, sinh viên và thầy cô giáo... trên cả nước về các thông báo quan trọng của Bộ GD&ĐT.
Hợp tác với ĐH Paris Sud nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN

Hợp tác với ĐH Paris Sud nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN

Bộ KH&CN và ĐH Paris Sud vừa có buổi làm việc về khả năng hợp tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN của Việt Nam ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước.
VTS 2019: Cơ hội nhận đầu tư 100.000USD cho các startup du lịch

VTS 2019: Cơ hội nhận đầu tư 100.000USD cho các startup du lịch

Vào đến giai đoạn tăng tốc của Chương trình Khởi nghiệp Du lịch Việt Nam (VTS 2019) các startup có cơ hội nhận đầu tư 100.000USD/dự án và được giới thiệu tới các quỹ có khả năng gọi vốn 1 triệu USD.
Tiềm năng thị trường UAV Việt Nam

Tiềm năng thị trường UAV Việt Nam

Nếu như trước đây, UAV (thiết bị bay không người lái) chủ yếu được sử dụng trong lĩnh vực quân sự thì ngày nay với tính ưu việt của nó, UAV đã và đang được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Nhiều chuyên gia trong ngành nhận định rằng, trong tương lai gần, thị trường UAV Việt Nam sẽ khá nhộn nhịp và sôi động.