Trang chủ Search

nhiệt-điện - 248 kết quả

In bê tông 3D từ tro bay

In bê tông 3D từ tro bay

Mặc dù đã tối ưu được một công nghệ tiên tiến và tạo ra sản phẩm có "vòng đời xanh" nhưng nhóm nghiên cứu QLAT ở trường ĐH Hải Phòng vẫn phải đối đầu với nhiều thách thức để tồn tại.
Ngày hội KH&CN Địa chất

Ngày hội KH&CN Địa chất

Sáng 21/9, tại số 84 phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, Viện Địa chất đã tổ chức sự kiện “Open Day” – Ngày hội KH&CN Địa chất nhằm giới thiệu, phổ biến kiến thức tới cộng đồng về vai trò của KH&CN Địa chất trong các ngành khoa học và trong đời sống xã hội.
Sản xuất xi măng với phụ gia từ tro đáy nhiệt điện

Sản xuất xi măng với phụ gia từ tro đáy nhiệt điện

Theo nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trường Đại học Bách khoa TPHCM, tro đáy là nguyên liệu phù hợp làm phụ gia trong sản xuất xi măng Portland PCB40 với hàm lượng sử dụng 4% khối lượng clinker.
Tái chế đất bùn nạo vét thành vật liệu san lấp

Tái chế đất bùn nạo vét thành vật liệu san lấp

Các nhà nghiên cứu ở Viện Thủy công (Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam) đã chế tạo thành công phụ gia để cứng hóa đất bùn nạo vét để sử dụng trong san lấp mặt bằng, góp phần thay thế nguồn cát đang ngày khan hiếm, đồng thời giảm bớt gánh nặng môi trường về đất bùn nạo vét.
Nghiên cứu KH&CN phục vụ mục tiêu NET Zero: Bốn nội dung chính

Nghiên cứu KH&CN phục vụ mục tiêu NET Zero: Bốn nội dung chính

Chương trình nghiên cứu KH&CN phục vụ mục tiêu đạt phát thải ròng về 0 tại Việt Nam do Bộ KH&CN triển khai trong giai đoạn 2023-2030 có các hạng mục liên quan đến công nghệ giảm phát thải khí nhà kính và thu hồi carbon, vốn là những công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực.
Net Zero: Hướng tới một tương lai năng lượng sạch hơn (Phần 1)

Net Zero: Hướng tới một tương lai năng lượng sạch hơn (Phần 1)

Việt Nam sẽ không đạt mức phát thải ròng bằng 0 nếu không thay đổi toàn diện bộ mặt của nền kinh tế, trong đó bao gồm các ngành phát thải lớn như năng lượng, giao thông và công nghiệp.
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh: 17 năm theo đuổi hiệu ứng Kondo

TS. Nguyễn Thị Kim Thanh: 17 năm theo đuổi hiệu ứng Kondo

Con đường đưa TS. Nguyễn Thị Kim Thanh, Trung tâm Vật lý lý thuyết, Viện Vật lý (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), đến với Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 được hình thành trên nỗ lực theo đuổi hiệu ứng Kondo trong gần 17 năm.
Mở rộng góc nhìn quản lý các chất thải môi trường

Mở rộng góc nhìn quản lý các chất thải môi trường

Triết gia người Pháp Alexandre Monnin đưa ra khái niệm “tài nguyên chung tiêu cực” để chỉ những thứ gây hại cho cộng đồng và môi trường xung quanh nhưng chúng ta buộc phải quản lý và chăm sóc. Áp dụng khái niệm này, chúng ta có thể mở rộng góc nhìn đối với vấn đề quản lý các chất thải môi trường.
Phần thưởng cho sự bền bỉ

Phần thưởng cho sự bền bỉ

Công trình giúp TS. Nguyễn Thị Kim Thanh (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đã được hình thành từ quá trình hợp tác với giáo sư Mikhail Kiselev ở Trung tâm Vật lý lý thuyết Quốc tế Abdus Salam (ICCP).
Khai thác tài nguyên và tái chế nguyên vật liệu: Nhiều khoảng trống chính sách

Khai thác tài nguyên và tái chế nguyên vật liệu: Nhiều khoảng trống chính sách

Sự ra đời của hàng loạt công xưởng, nhà máy tại Việt Nam trong thời gian qua đi kèm với việc khai thác sử dụng tài nguyên quá mức và sự gia tăng của các nguồn chất thải nguy hại và chất thải công nghiệp.