Trang chủ Search

lòng-sông - 69 kết quả

Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Giữa những tòa nhà cao ốc cứ không ngừng mọc lên, thật khó mà tin rằng vẫn còn những “ốc đảo” xanh cho các loài động thực vật quý hiếm quần hội ở Hà Nội.
Hạn chế sự phát triển của cây lục bình bằng bọ Neochetina

Hạn chế sự phát triển của cây lục bình bằng bọ Neochetina

Theo nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Sinh học Nhiệt đới, các loại bọ Neochetina có thể hạn chế được sự phát triển của cây lục bình mà không đòi hỏi chi phí tốn kém.
Biến bãi rác thành vườn giác quan phủ xanh bờ vở sông Hồng

Biến bãi rác thành vườn giác quan phủ xanh bờ vở sông Hồng

Bãi rác ở bờ vở sông Hồng đang được biến thành nơi người dân có thể tương tác với thiên nhiên qua các giác quan.
Cây cầu biểu tượng của Prague

Cây cầu biểu tượng của Prague

Thủ đô Prague của Cộng hòa Séc là một trong những thành phố cổ kính và hấp dẫn nhất châu Âu. Bên cạnh danh xưng “thành phố Vàng”, “Jerusalem thu nhỏ”1 hay “thành phố trăm tháp”,... Prague còn gây ấn tượng với gần 300 cây cầu, 18 cây bắc qua sông Vltava (dài 430 km) và nổi tiếng nhất là cầu Charles.
Xây dựng mô hình dự đoán độ xốp của sỏi ở đáy sông

Xây dựng mô hình dự đoán độ xốp của sỏi ở đáy sông

Độ xốp của vật liệu sỏi dưới đáy sông có ảnh hưởng quan trọng đến việc kiểm soát sự thay đổi của các quá trình diễn ra ven sông, bao gồm vận chuyển trầm tích, tương tác nước sông – nước ngầm, hệ sinh thái sông và các quá trình liên quan đến hình thái địa lý.
Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Nằm án ngữ sông Dương Tử [1] tại địa cấp thị [2] Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, đập Tam Hiệp (三峡大壩) là công trình thủy điện lớn nhất thế giới và là một kỳ quan về kỹ thuật xây dựng dân dụng. Tuy nhiên, công trình cũng lại gây rất nhiều tranh cãi do tiềm ẩn vô số hiểm họa khôn lường.
Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Muôn đời nay, những người làm nông nghiệp ven con sông lớn như Mekong được hưởng dòng nước mát lành, cuồn cuộn phù sa mà không hề biết rằng, chính việc “tích cóp” những hạt phù sa, bùn cát màu mỡ ấy ở lòng sông đã nuôi sống hệ sinh thái nơi đây và giúp họ phần nào thoát khỏi hạn mặn. Nay, nguồn bổ sung ấy đã bị các đập thượng nguồn giữ lại…
ĐBSCL: Chất thải nhựa ở đáy sông có thể ảnh hưởng đến cá và tôm cua

ĐBSCL: Chất thải nhựa ở đáy sông có thể ảnh hưởng đến cá và tôm cua

Lần đầu tiên, một nghiên cứu đánh giá định lượng vể chất thải nhựa tích tụ dưới đáy các sông ở ĐBSCL Mekong cho thấy nguy cơ ảnh hưởng đến cá và các loài giáp xác như tôm, cua.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Mường Lát: Miền biên viễn kì vĩ và tráng lệ

Mường Lát: Miền biên viễn kì vĩ và tráng lệ

Lần theo hồi ức của thi sĩ Quang Dũng vừa mới được công bố, xuất bản trọn vẹn gần đây, “Đoàn binh Tây Tiến - Đoàn Võ trang Tuyên truyền Biên khu Lào Việt” (2019), thì địa danh Mường Lát chỉ xuất hiện gần cuối,