Trang chủ Search

không-khí-ô-nhiễm - 138 kết quả

Giông bão xảy ra thường xuyên hơn do ô nhiễm không khí?

Giông bão xảy ra thường xuyên hơn do ô nhiễm không khí?

Các nhà nghiên cứu ở MIT đã xác định được cách các hạt nhỏ trong khí quyển sinh ra từ hoạt động đốt sinh khối, đốt nhiên liệu, núi lửa phun trào, cháy rừng... có thể tạo ra giông bão thường xuyên hơn.
Chất thải rắn sinh hoạt tăng gần 50% sau 10 năm

Chất thải rắn sinh hoạt tăng gần 50% sau 10 năm

Theo báo cáo mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt năm 2019 trên toàn quốc đã tăng 46% so với năm 2010. Chôn lấp vẫn là hình thức xử lý chính nhưng chỉ có khoảng 20% bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
[Video] Tạo ra kim cương từ không khí ô nhiễm

[Video] Tạo ra kim cương từ không khí ô nhiễm

Người ta thường nói “tiền không tự nhiên từ trên trời rơi xuống”. Vậy kim cương thì sao?
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Mặc dù số lượng không nhiều nhưng các nghiên cứu bền bỉ của các nhà khoa học trong 20 năm trở lại đây đã phác nên những nét cơ bản về tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội - từ mức độ ô nhiễm, nguồn phát thải cho đến tác động đối với sức khỏe...
Bề mặt đường phố góp phần gây ô nhiễm không khí

Bề mặt đường phố góp phần gây ô nhiễm không khí

Trong nghiên cứu đăng trên tạp chí Science Advances vào tháng 9/2020, các nhà khoa học tại Đại học Yale (Mỹ) phát hiện nhựa đường giải phóng nhiều hợp chất hóa học gây ô nhiễm không khí trong điều kiện nắng nóng, bao gồm chủ yếu là các chất ô nhiễm dạng sol khí hữu cơ thứ cấp (SOA).
Những gợi ý cải thiện ô nhiễm không khí từ rêu

Những gợi ý cải thiện ô nhiễm không khí từ rêu

Khi đi trong các thành phố, kể cả những nơi hiện đại bậc nhất thế giới cũng như các nơi còn mang dấu vết quá khứ, ắt hẳn có lúc bạn sẽ lơ đãng bước qua một vài thảm rêu mượt như nhung mà không biết mình đang vô tình bỏ lỡ cơ hội nhận biết những trạm quan trắc không khí “sống” vùng đô thị.
LASER PULSE tài trợ đến 250 nghìn USD cho nghiên cứu về các vấn đề phát triển ở Việt Nam

LASER PULSE tài trợ đến 250 nghìn USD cho nghiên cứu về các vấn đề phát triển ở Việt Nam

Chương trình LASER PULSE (Long-term Assistance and Services for Research - Partners for University-Led Solutions Engine) của Mỹ đang tìm kiếm các nghiên cứu liên quan đến ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam để tài trợ.
Một số gợi ý cải thiện chất lượng không khí ở trường học

Một số gợi ý cải thiện chất lượng không khí ở trường học

Nghiên cứu do trường ĐH Khoa học Tự nhiên và Tổng cục Môi trường phối hợp thực hiện chỉ ra, bụi PM2.5 là tác nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng không khí của các trường tiểu học ở Hà Nội, với nồng độ trong nhà cao hơn mức tiêu chuẩn mà Bộ Y tế kiến nghị.
TS. Nguyễn Thị Trang Nhung: Cần thiết lập cơ chế chia sẻ dữ liệu nghiên cứu ô nhiễm không khí

TS. Nguyễn Thị Trang Nhung: Cần thiết lập cơ chế chia sẻ dữ liệu nghiên cứu ô nhiễm không khí

“Ô nhiễm không khí xung quanh không gây tác động tức thì đến sức khỏe con người như những bệnh truyền nhiễm do virus gây ra nhưng nó làm tăng nguy cơ khiến các bệnh khác trở nên trầm trọng hơn. Chúng ta không dễ nhận ngay ra hậu quả cho đến khi quá muộn.”
Loại bụi nguy hiểm nhất đối với sức khỏe?

Loại bụi nguy hiểm nhất đối với sức khỏe?

Các nhà nghiên cứu phải tìm ra, ở mỗi vùng, đâu là loại bụi nguy hiểm nhất đối với sức khỏe người dân, để từ đó có thể đề xuất chính sách phù hợp nhằm ưu tiên giảm thiểu mức độ của các chất gây ô nhiễm. Đây là bài toán mà Xiangdong Li (Đại học Bách khoa Hongkong) và các đồng sự đang kêu gọi cả thế giới cùng hợp sức giải quyết.