Trang chủ Search

hội-nghị - 2540 kết quả

KH&CN Việt Nam năm 2023: Năm điểm nhấn

KH&CN Việt Nam năm 2023: Năm điểm nhấn

Khó có thể gói gọn những phát triển và chuyển động đa dạng của khoa học Việt Nam trong một năm vào một vài sự kiện nhưng theo nhận định của các chuyên gia, có thể hình dung ra năm 2023 với năm điểm nhấn quan trọng, góp phần định hình hoạt động của năm cũng như gợi mở các tác động sâu rộng trong tương lai.
KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

Làm thế nào để giải phóng các nguồn lực cho KH&CN, ĐMST là một trong những câu hỏi căn cốt nhất của ngành KH&CN, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Vì vậy trong năm 2024, Bộ KH&CN sẽ tập trung vào việc tạo dựng những khung khổ quy định mới và những cơ chế vượt trội để đạt được mục tiêu này.
Các công nghệ khử carbon chưa được triển khai đủ nhanh

Các công nghệ khử carbon chưa được triển khai đủ nhanh

Dù các nhà khoa học đã tạo ra rất nhiều công nghệ mới tiềm năng cho năng lượng bền vững và giao thông xanh, nhưng quá trình chuyển giao, triển khai công nghệ ra đời sống vẫn còn chậm.
Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng: Số lượng công bố TCVN tăng 34% so với năm trước

Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng: Số lượng công bố TCVN tăng 34% so với năm trước

Trong năm 2023, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã thẩm định và trình Bộ KH&CN công bố 663 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN, tăng 34% so với năm 2022.
5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm 2023

5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm 2023

Năm 2023, tình hình địa chính trị tác động lên mọi mặt của lĩnh vực giáo dục đại học: nghiên cứu, tự do học thuật, quốc tế hóa, tính di động của sinh viên và giảng viên. Bài viết dưới đây điểm lại 5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm qua.
Giải pháp ngăn ngừa bệnh lao đa kháng thuốc

Giải pháp ngăn ngừa bệnh lao đa kháng thuốc

Kết quả của hai thử nghiệm lâm sàng phòng chống bệnh lao đa kháng thuốc ở Việt Nam và Nam Phi sẽ là lời gợi mở để các nhà quản lý xây dựng nên kế hoạch điều trị căn bệnh nguy hiểm này cho người dân trên khắp thế giới, đặc biệt là trẻ em ở các nước đang phát triển.
COP28 đề xuất tăng gấp ba công suất lắp đặt điện hạt nhân trên toàn cầu

COP28 đề xuất tăng gấp ba công suất lắp đặt điện hạt nhân trên toàn cầu

Đó là tuyên bố được đưa ra theo đề xuất của Mỹ và 22 quốc gia tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất UAE.
GS Võ Tòng Xuân, người Việt đầu tiên nhận giải thưởng VinFuture

GS Võ Tòng Xuân, người Việt đầu tiên nhận giải thưởng VinFuture

Ông và GS. Gurdev Singh Khush (Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế, Philippin và Đại học California, Davis,Mỹ) vừa nhận Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển.
Mỹ - EU hợp tác nghiên cứu và sản xuất chất bán dẫn?

Mỹ - EU hợp tác nghiên cứu và sản xuất chất bán dẫn?

Theo các nhà hoạch định chiến lược, EU và Mỹ nên hợp tác với nhau nghiên cứu và thương mại hóa chips nhằm giảm thiểu chi phí nhưng cho đến nay rất ít chuyên gia mặn mà với việc thúc đẩy ​​hợp tác quốc tế giữa EU hoặc Mỹ.
Ba thách thức cần vượt qua để phát triển ngành công nghiệp AI

Ba thách thức cần vượt qua để phát triển ngành công nghiệp AI

Theo TS. Padmanabhan Anandan, chuyên gia lớn về Thị giác Máy tính và AI, có ba thách thức với các quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp AI - đó là khoảng cách hạ tầng số, mức độ sẵn có của dữ liệu để huấn luyện AI, và khả năng tính toán. Không có giải pháp dễ dàng để vượt qua các thách thức nhưng sự hợp tác giữa các tổ chức là một chìa khóa.