Trang chủ Search

hệ-thống - 11973 kết quả

Khứu giác của con người không hề tầm thường

Khứu giác của con người không hề tầm thường

Charles Darwin nằm trong số những người đánh giá thấp khả năng khứu giác của con người, cho rằng nó khá chậm chạp và không đem lại nhiều lợi ích. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy khứu giác của chúng ta không hề tầm thường.
Cùng AI “đi tìm” các mộc bản đã mất

Cùng AI “đi tìm” các mộc bản đã mất

Lần đầu tiên ở Đông Nam Á có một dự án khôi phục thành công mộc bản đã mất từ bản in của nó.
Du lịch Việt Nam hấp dẫn hơn với AI

Du lịch Việt Nam hấp dẫn hơn với AI

Với những ứng dụng như dịch thuật thời gian thực, trợ lý số am hiểu văn hóa hay khả năng cá nhân hóa trải nghiệm du lịch, công nghệ AI có thể giúp Việt Nam trở nên dễ tiếp cận, hấp dẫn và đáng nhớ hơn đối với khách quốc tế.
Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Theo số liệu mới nhất, từ năm 2019 đến năm 2023, tổng giá trị thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các trường đại học và viện nghiên cứu Trung Quốc đã tăng gần gấp đôi - từ 15 tỷ USD lên 29 tỷ USD. Đây là kết quả của quá trình gần 40 năm áp dụng các cơ chế theo định hướng thị trường.
Thiếu vắng  startup hàm lượng khoa học và kỹ thuật cao: Những nguyên nhân chính

Thiếu vắng startup hàm lượng khoa học và kỹ thuật cao: Những nguyên nhân chính

Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đã phát triển mạnh trong những năm gần đây nhưng vẫn thiếu vắng các công ty có hàm lượng tri thức kỹ thuật cao, thậm chí rất nhiều ý tưởng chỉ dựa trên những sản phẩm, dịch vụ đã có ở những nơi khác.
Xây dựng 17 tiêu chuẩn quốc gia về trí tuệ nhân tạo

Xây dựng 17 tiêu chuẩn quốc gia về trí tuệ nhân tạo

Trong năm 2024-2025, Bộ KH&CN sẽ phối hợp với Bộ TT&TT và các bộ, ngành liên quan tập trung xây dựng 17 tiêu chuẩn quốc gia về trí tuệ nhân tạo - ông Hà Minh Hiệp, Quyền Chủ tịch Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ KH&CN), cho biết nhân Ngày Tiêu chuẩn thế giới 14/10.
Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Ba nhà khoa học được giải Nobel Kinh tế năm nay - Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson - đã xem xét các hệ thống chính trị và kinh tế khác nhau để đưa ra lời giải thích cho lý do tại sao một số quốc gia giàu và những quốc gia khác lại nghèo khó.
Tiếp cận văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX từ những vụ án

Tiếp cận văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX từ những vụ án

"Các vụ án văn chương ở Việt Nam thế kỉ X - XIX" của tác giả Phạm Văn Hưng là công trình đầu tiên cung cấp một cái nhìn tổng thể và xuyên suốt về một vấn đề nằm ngoài văn bản nhưng thật sự cần thiết để hiểu rõ hơn về đời sống văn học dưới chế độ quân chủ chuyên chế kéo dài tới mười thế kỉ ở nước ta.
Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Một kỉ nguyên hợp tác mới giữa Anh và EU về AI

Một kỉ nguyên hợp tác mới giữa Anh và EU về AI

Bộ trưởng Khoa học, Đổi mới và Công nghệ của Vương quốc Anh Peter Kyle muốn hợp tác với EU về trí tuệ nhân tạo (AI) nhưng cũng muốn vạch ra một con đường pháp lý nằm ở giữa EU và Mỹ.