Trang chủ Search

cứu-sống-1 - 293 kết quả

Vì sao các vaccine cúm không có tác dụng lâu dài

Vì sao các vaccine cúm không có tác dụng lâu dài

Một nghiên cứu "độc nhất vô nhị" vừa được công bố hôm qua trên tạp chí Science, giúp lý giải tại sao các vaccine cúm nhanh chóng bị mất tác dụng.
Khoa học châu Âu sau đại dịch Covid-19: Kế hoạch 13,5 tỷ Euro cho Horizon Europe

Khoa học châu Âu sau đại dịch Covid-19: Kế hoạch 13,5 tỷ Euro cho Horizon Europe

Giới khoa học châu Âu đang kêu gọi gói đầu tư cho khoa học phục hồi sau Covid-19 của Hội đồng châu Âu qua chương trình Horizon Europe cần được duy trì sau mốc ấn định 2024.
Maurice Hilleman: Người ngăn chặn một đại dịch

Maurice Hilleman: Người ngăn chặn một đại dịch

Tháng tư năm 1957, một căn bệnh bí ẩn đang lan rộng khắp Hồng Kông. Các nhân viên y tế hằng ngày phải đón rất nhiều bệnh nhi, và hơn 10% dân số thành phố này đã bị nhiễm cúm.
Thuốc kháng viêm Dexamethasone giúp giảm 1/3 nguy cơ tử vong ở những ca Covid-19 nặng

Thuốc kháng viêm Dexamethasone giúp giảm 1/3 nguy cơ tử vong ở những ca Covid-19 nặng

Dexamethasone, một loại thuốc chống viêm steroid rẻ tiền và thông dụng có thể cứu sống những người bị nhiễm Covid-19 nặng, theo một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng ở Anh. Đây là loại thuốc đầu tiên được chứng minh có thể làm giảm khoảng 1/3 tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhân đang thở máy vì nhiễm Covid-19.
Giới hạn cho chi phí kiểm soát Covid-19?

Giới hạn cho chi phí kiểm soát Covid-19?

Gán một giá trị kinh tế cho mạng sống con người là điều cấm kỵ nhưng sự thật là trong dịch bệnh Covid-19 chúng ta phải đối mặt với sự đánh đổi giữa các yếu tố kinh tế và sức khỏe.
PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

Cùng với các cộng sự thực hiện công trình nghiên cứu mang tầm vóc quốc tế “So sánh việc chuyển phôi trữ với chuyển phôi tươi ở các phụ nữ không có hội chứng buồng trứng đa nang thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm” – PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan được vinh danh ở hạng mục chính của giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.
Phát hiện protein kìm hãm quá trình phục hồi của tim

Phát hiện protein kìm hãm quá trình phục hồi của tim

Các nhà khoa học tại Trung tâm Y tế UT Southwestern (Dallas, Texas, Mỹ), đã tìm ra một loại protein chuyên phối hợp với những protein khác để kìm hãm sự phân chia tế bào tim. Nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Nature hôm 22/4.
Mỹ ra mắt nền tảng giúp mở rộng quy mô sản xuất và phân phối máy thở

Mỹ ra mắt nền tảng giúp mở rộng quy mô sản xuất và phân phối máy thở

Mỹ vừa ra mắt một nền tảng mới, kết nối các công ty sản xuất máy thở với nhà cung cấp linh kiện trên toàn cầu để giúp nhanh chóng mở rộng quy mô sản xuất và phân phối máy thở.
17 phân tử thay đổi lịch sử

17 phân tử thay đổi lịch sử

Năm 1753, bác sĩ James Lind đã phát hiện bệnh scorbut gây lở loét, viêm lợi, chảy máu, nhiễm trùng… phổ biến trong thủy thủ do thiếu hụt vitamin C. Ấy vậy mà Hải quân Anh vẫn không duyệt cho mang rau quả lên tàu.
Yuval Noah Harari: Liệu Coronavirus sẽ thay đổi thái độ của chúng ta về cái chết? Có khi ngược lại

Yuval Noah Harari: Liệu Coronavirus sẽ thay đổi thái độ của chúng ta về cái chết? Có khi ngược lại

Liệu đại dịch Coronavirus có đưa chúng ta trở về với truyền thống hơn, và chấp nhận những thái độ về sự chết - hay củng cố thêm những nỗ lực của chúng ta nhằm kéo dài sự sống?