Trang chủ Search

chất-hấp-phụ - 13 kết quả

Cải tạo độ chua mặn của đất bằng than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp

Cải tạo độ chua mặn của đất bằng than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp

Theo nghiên cứu, thử nghiệm của nhóm tác giả ở Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, than sinh học từ vỏ trấu có hiệu quả cải tạo đất phèn mặn cao hơn than sinh học từ các phụ phẩm nông nghiệp khác.
Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng than sinh học từ vỏ sắn

Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng than sinh học từ vỏ sắn

Nhóm tác giả ở Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, đã chế tạo than sinh học từ vỏ sắn, có thể ứng dụng làm chất hấp phụ xanh methylene trong nước thải dệt nhuộm.
Chế tạo vật liệu nanosilica biến tính lysozyme để loại bỏ kháng sinh và vi khuẩn trong nước

Chế tạo vật liệu nanosilica biến tính lysozyme để loại bỏ kháng sinh và vi khuẩn trong nước

Đây là kết quả do các nhà khoa học ở Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Giáo dục (ĐHQGHN) và Trường ĐH Dược Hà Nội mới công bố trong bài báo “Highly adsorptive removal of antibiotic and bacteria using lysozyme protein modified nanomaterials” trên Journal of Molecular Liquids.
8 xu hướng công nghệ quản lý nước trên thế giới

8 xu hướng công nghệ quản lý nước trên thế giới

Gần đây, StartUS Insight công bố bản đồ đổi mới sáng tạo, phân tích gần 4.000 công ty khởi nghiệp trên toàn cầu để phác thảo những xu hướng công nghệ chính trong lĩnh vực quản lý nước.
Công nghệ lõi lọc khói, khí độc: Giải pháp kép cho mặt nạ phòng độc

Công nghệ lõi lọc khói, khí độc: Giải pháp kép cho mặt nạ phòng độc

Trong nhiều năm nay, nhóm nghiên cứu của GS.TS Lê Minh Thắng (Đại học Bách khoa Hà Nội) phát triển một công nghệ lõi lọc khói, khí độc mới không chỉ loại bỏ chất độc mà còn chuyển đổi khí CO thành hợp chất không độc là CO2.
Công nghệ loại bỏ khí etylen giữ rau tươi lâu hơn

Công nghệ loại bỏ khí etylen giữ rau tươi lâu hơn

“Sáng là rau, chiều là rác” là câu nói vui mà nhiều người vẫn hay dùng để chỉ sự bấp bênh của mặt hàng nông sản khi thiếu công nghệ bảo quản. Mới đây, TS. Phạm Hồng Nam và các cộng sự đã đề xuất một phương pháp mới giúp loại bỏ hiệu quả hơn khí etylen ra khỏi môi trường lưu trữ rau quả, từ đó góp phần kéo dài thời gian bảo quản nông sản.
Sản xuất chất keo tụ và bột màu từ bùn đỏ

Sản xuất chất keo tụ và bột màu từ bùn đỏ

Quy trình sản xuất chất keo tụ và bột màu từ bùn đỏ của PGS.TS Lê Thị Mai Hương không chỉ có thể giúp tận dụng được các thành phần hữu ích của bùn đỏ để sản xuất vật liệu mà còn góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường.
Ứng dụng khoa học vật liệu để đối phó COVID-19

Ứng dụng khoa học vật liệu để đối phó COVID-19

Các nhà khoa học vật liệu có thể góp phần làm giảm thiểu tác hại của dịch bệnh COVID-19, đặc biệt là trong bối cảnh cần phải mất nhiều tháng mới có vaccine như hiện nay, bằng cách giúp hiểu được cơ chế lây lan, phun hóa chất khử trùng, bảo quản vaccine cho đến sản xuất khẩu trang.
Giải pháp xử lý nước thải công nghiệp bằng nano sắt hóa trị 0

Giải pháp xử lý nước thải công nghiệp bằng nano sắt hóa trị 0

Quy trình xử lý nước thải bằng nano sắt hóa trị 0 do kỹ sư Thiều Quốc Hân, Phó Giám đốc Viện KH&CN quân sự (Bộ Quốc phòng) và các cộng sự đề xuất vừa có khả năng xử lý hiệu quả nhiều chất ô nhiễm cùng lúc, vừa tiết kiệm chi phí và dễ dàng vận hành, phù hợp với nhiều quy mô khác nhau.
Tác dụng của tro bay – phế thải của các nhà máy nhiệt điện, phục vụ cho việc cải tạo đất nông nghiệp

Tác dụng của tro bay – phế thải của các nhà máy nhiệt điện, phục vụ cho việc cải tạo đất nông nghiệp

Liệu tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện có sử dụng trong lĩnh vực nông nghiệp hay không, vì nó cũng tương tự như xi măng và điều khác biệt với xi măng là nó không phải là vật liệu kết dính? Một bài báo được xuất bản trong ScienceDirect vào tháng 12/2008 nói về “Khả năng sử dụng tro bay - tiềm năng trong nông nghiệp”.