Trang chủ Search

Phạm-Thành-Huy - 29 kết quả

Đổi mới & minh bạch trong đầu tư cho khoa học

Đổi mới & minh bạch trong đầu tư cho khoa học

Trên con đường tạo ra những cái mới và đưa nhiều kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực vào đời sống kinh tế xã hội của đất nước, ngành KH&CN cần có những cơ chế tài chính mới để có thể khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN cũng như đặt niềm tin vào khoa học nước nhà.
Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Để có thể khai thác một cách hiệu quả mỏ đất hiếm Nậm Xe ở Lai Châu, PGS.TS Phan Quang Văn và các cộng sự ở trường Đại học Mỏ Địa Chất, Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Công nghệ mỏ-luyện kim và các đối tác hợp tác thuộc Cộng hòa Liên bang Đức, đã nghiên cứu thành công quy trình công nghệ tuyển nổi kết hợp với tuyển từ.
Sẵn sàng hơn cho cuộc chuyển đổi KH&CN lần thứ 4

Sẵn sàng hơn cho cuộc chuyển đổi KH&CN lần thứ 4

So với 3 lần chuyển đổi KH&CN trước, trong lần chuyển đổi này, Việt Nam có sự chuẩn bị tốt hơn về nhân lực và chính sách; bên cạnh đó, còn có sự đồng hành của khối doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân lớn - theo nhận định của các chuyên gia tại Diễn đàn Kết nối đổi mới sáng tạo 2020.
VKIST và ĐH Phenikaa hợp tác chiến lược về nghiên cứu và đào tạo

VKIST và ĐH Phenikaa hợp tác chiến lược về nghiên cứu và đào tạo

Sáng 3/9 tại Hà Nội, VKIST và ĐH Phenikaa đã ký kết hợp tác chiến lược.
UPM: Công cụ mới để các trường đại học quản trị chiến lược

UPM: Công cụ mới để các trường đại học quản trị chiến lược

Trong khi chưa lọt vào danh sách của các bảng xếp hạng đại học quốc tế uy tín thì sự ra đời của những bộ tiêu chí xếp hạng đại học được xây dựng trên cơ sở hiểu rõ bối cảnh, hoạt động của các trường trong nước là cần thiết để giúp các trường đo lường những lĩnh vực họ muốn quản trị.
Vật lý Việt Nam: Giải pháp thoát lối mòn?

Vật lý Việt Nam: Giải pháp thoát lối mòn?

Tại cuộc tọa đàm “Nghiên cứu và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực vật lý” ngày 10/7/2020, các nhà vật lý tại nhiều trường đại học và viện nghiên cứu ở Hà Nội đã cùng nhau tìm câu trả lời “nghiên cứu vật lý có làm ra tiền không?”, “vật lý có thể khởi nghiệp được không”
ĐH Phenikaa lập Quỹ học bổng 50 tỷ đồng, không giới hạn số lượng học bổng cấp cho sinh viên

ĐH Phenikaa lập Quỹ học bổng 50 tỷ đồng, không giới hạn số lượng học bổng cấp cho sinh viên

Quỹ học bổng và hỗ trợ học phí của ĐH Phenikaa không giới hạn số học bổng cấp cho sinh viên để thực hiện cam kết “trao cho các em học giỏi một cơ hội”.
Tập đoàn Phenikaa ra mắt trường đại học phi lợi nhuận và quỹ tài trợ khoa học nghìn tỷ

Tập đoàn Phenikaa ra mắt trường đại học phi lợi nhuận và quỹ tài trợ khoa học nghìn tỷ

Sáng 26/11, Tập đoàn Phenikaa đã chính thức ra mắt trường đại học phi lợi nhuận và quỹ đổi mới sáng tạo có mức đầu tư ban đầu 1.000 tỷ đồng để tài trợ không hoàn lại cho các dự án nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp có tiềm năng.
Tiêu chuẩn GS - PGS của Đại học Phenikaa có gì khác biệt ?

Tiêu chuẩn GS - PGS của Đại học Phenikaa có gì khác biệt ?

Với mục tiêu tạo nền tảng cho một trường đại học hướng tới quốc tế hóa nghiên cứu, giảng dạy, Phenikaa, một trường đại học tư còn chưa mấy tên tuổi của Việt Nam đã mạnh dạn dự thảo xây dựng tiêu chuẩn bổ nhiệm giáo sư - phó giáo sư nhằm xây dựng một đội ngũ các nhà khoa học vừa có phẩm chất tốt về khoa học, vừa đảm bảo tính liêm chính học thuật.
Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Việc Đại học Phenikaa thành lập nhóm nghiên cứu mạnh là nhằm tập hợp đội ngũ các nhà khoa học xuất sắc, hình thành những tập thể nghiên cứu mạnh có khả năng giải quyết các bài toán khoa học và công nghệ lớn, đi từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ.