Trang chủ Search

Juan - 67 kết quả

Khủng hoảng kinh tế do COVID-19 đánh gục châu Mỹ Latin

Khủng hoảng kinh tế do COVID-19 đánh gục châu Mỹ Latin

Những ảnh hưởng của COVID-19 không chỉ ảnh hưởng đến nền kinh tế châu Mỹ Latin mà còn có thể tác động lâu dài đến sự phát triển của khoa học khu vực này.
Cuộc đua nghiên cứu kháng thể chống COVID-19: Quan trọng không kém vaccine

Cuộc đua nghiên cứu kháng thể chống COVID-19: Quan trọng không kém vaccine

Thế giới đang chạy đua với nhiều khó khăn để phát triển vaccine Covid-19. Bên cạnh đó, một đường đua quan trọng không kém là tạo ra các kháng thể nhắm mục tiêu, có thể cung cấp khả năng tăng cường miễn dịch tức thì để chống lại virus.
Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Theo sách Kỷ lục Guinness, Manchineel là loài cây nguy hiểm nhất thế giới sống ở châu Mỹ. Manchineel chứa chất độc gây chết người ở tất cả các bộ phận nên chúng thường được cắm biển cảnh báo để người dân nhận biết và tránh xa.
Phun thuốc khử trùng có ngăn được virus corona không?

Phun thuốc khử trùng có ngăn được virus corona không?

Phun thuốc khử trùng ngoài trời có thể là biện pháp kém hiệu quả, trong khi gây ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường.
Jack Ma hát rock và khóc trong ngày từ chức chủ tịch Alibaba

Jack Ma hát rock và khóc trong ngày từ chức chủ tịch Alibaba

Jack Ma từ chức chủ tịch Alibaba trong tiệc kỷ niệm 20 năm thành lập công ty. Tỷ phú 55 tuổi hát rock tại sự kiện và rơi nước mắt khi xem các nhân viên biểu diễn trên sân khấu.
Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Một nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi Giáo sư Juan Carlos Izpisúa Belmonte từ Viện Salk – Hoa Kỳ đã tạo ra phôi thai khỉ đầu tiên có chứa tế bào người. Nghiên cứu lai tạo ra chimera (thuật ngữ tiếng Hy Lạp chỉ quái vật lai) đầu tiên trên thế giới giữa người-khỉ này đã làm dấy lên hàng loạt tranh luận về đạo đức khoa học.
Không thể tiến hành những nghiên cứu đỉnh cao

Không thể tiến hành những nghiên cứu đỉnh cao

Vừa qua, gần 18.000 nhà khoa học Mexico đã ký thư ngỏ gửi chính phủ đòi hỏi phải thay đổi chính sách khoa học, bởi trong bối cảnh kinh phí dành cho khoa học liên tục bị cắt giảm như hiện nay, họ không thể tiến hành được những nghiên cứu đỉnh cao.
Argentina: Một cuộc chảy máu chất xám bắt đầu

Argentina: Một cuộc chảy máu chất xám bắt đầu

Không chỉ Venezuela hay Brazil mà ngay cả một quốc gia Nam Mỹ khác là Argentina cũng đang rơi vào tình trạng khó khăn với các khoản ngân sách đầu tư cho khoa học bị cắt giảm. Một cuộc chảy máu chất xám bắt đầu đến với Argentina.
8 người bàn chuyện tương lai thế giới?

8 người bàn chuyện tương lai thế giới?

Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos, mỗi năm họp một phiên, được coi là một trong những hội nghị mang tính “kiến tạo thế giới”. Từ 22 đến 25.1.2019 sắp tới, tại Davos-Klosters, Thuỵ Sĩ, 8 gương mặt sẽ ngồi chủ trì câu chuyện “Toàn cầu hoá 4.0”, và là những người “lạ lùng” nhất đã được lựa chọn.
Đại học trong kỷ nguyên số: Sinh viên cần được trang bị những kỹ năng gì? (Kỳ 1)

Đại học trong kỷ nguyên số: Sinh viên cần được trang bị những kỹ năng gì? (Kỳ 1)

Làm thế nào để con người có động lực học tập, khi mà có tới 50% số việc làm sẽ bị trí tuệ nhân tạo (AI) lấy mất trong tương lai? Vai trò của các trường đại học sẽ là gì?