Trang chủ Search

tài-sản - 1614 kết quả

Tiếp biến văn hóa tại Việt Nam đầu thế kỉ 20: “Nơi tầng 2 - Phố Phái”

Tiếp biến văn hóa tại Việt Nam đầu thế kỉ 20: “Nơi tầng 2 - Phố Phái”

Trong quãng thời gian nhàn rỗi, họa sĩ Bùi Xuân Phái trò chuyện với bạn bè ở quán café Lâm, nơi ông tìm cảm hứng sáng tác về Hà Nội. Là người Hà Nội gốc, họa sỹ gắn bó với khu phố cổ từ nhỏ.
Năng lượng tái tạo: Một kịch bản mới cho tương lai ngành điện Việt Nam 2030.

Năng lượng tái tạo: Một kịch bản mới cho tương lai ngành điện Việt Nam 2030.

Nếu muốn phát triển năng lượng tái tạo, Việt Nam cần có mức giá bán điện năng (Feed-in tariffs) ở mức khả thi và cơ chế phê duyệt dự án minh bạch - hãng tư vấn quản lý toàn cầu McKinsey & Company đề xuất trong buổi công bố sách trắng “Tìm kiếm một con đường khác cho tương lai năng lượng Việt Nam” ngày 23/1.
Chuyển đổi số: Quá trình chuyển mình của doanh nghiệp

Chuyển đổi số: Quá trình chuyển mình của doanh nghiệp

Chuyển đổi số đang trở thành xu hướng toàn cầu trong rất nhiều doanh nghiệp, tổ chức trong CMCN 4. Theo báo cáo năm 2016 của công ty kiểm toán, tư vấn tài chính PricewaterhouseCoopers, 86% trong số 2000 doanh nghiệp từ 26 quốc gia được nghiên cứu kỳ vọng đạt được việc giảm kinh phí và tăng lợi nhuận nhờ nỗ lực chuyển đổi số trong vòng 5 năm.
“Siết chặt” quy định về SHTT trong CPTPP: Sức ép cho doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo

“Siết chặt” quy định về SHTT trong CPTPP: Sức ép cho doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo

Trước đây,để gia nhập WTO, Việt Nam đã thông qua hiệp định TRIPS (Điều ước quốc tế đa phương về sở hữu trí tuệ), thương mại trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và phải thực thi các chuẩn mực về bảo hộ mà TRIPS đưa ra. Tuy nhiên, hiện nay yêu cầu của CPTPP còn cao hơn TRIPS, chẳng hạn như mở rộng các đối tượng đăng ký bảo hộ quyền SHTT.
Hội nhập và Đổi mới sáng tạo: Thay đổi từ lượng sang chất

Hội nhập và Đổi mới sáng tạo: Thay đổi từ lượng sang chất

Là một nền kinh tế rất mở và độ mở ngày càng rộng hơn, Việt Nam đang có những cơ hội lớn, đồng thời cũng chịu những tác động ngày càng sâu rộng hơn của thị trường bên ngoài.
Cục Sở hữu trí tuệ: Triển khai nhiều dự án quan trọng thông qua hợp tác quốc tế

Cục Sở hữu trí tuệ: Triển khai nhiều dự án quan trọng thông qua hợp tác quốc tế

Năm 2018, Cục Sở hữu trí tuệ đã triển khai nhiều dự án quan trọng thông qua hoạt động hợp tác quốc tế, tiêu biểu là triển khai hệ thống quản trị đơn điện tử – một dự án hợp tác với Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới WIPO.
Mansa Musa: Người giàu nhất lịch sử nhân loại

Mansa Musa: Người giàu nhất lịch sử nhân loại

Mansa Musa, vị vua cai trị đế quốc Mali ở châu Phi vào thế kỷ 14, là người giàu nhất trong lịch sử nhân loại với khối tài sản nhiều đến mức khó có thể đo đếm chính xác. Ông nắm trong tay nhiều vùng đất chứa nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nổi bật nhất là muối và vàng.
Thừa Thiên Huế: Vai trò của hợp tác xã trong tạo lập và phát triển tài sản trí tuệ đối với đặc sản địa phương

Thừa Thiên Huế: Vai trò của hợp tác xã trong tạo lập và phát triển tài sản trí tuệ đối với đặc sản địa phương

Đó là chủ đề của Hội thảo do Sở KH&CN tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Liên minh Hợp tác xã tỉnh tổ chức vào ngày 27/12/2018.
Khối Văn phòng quản lý các chương trình của Bộ KH&CN tổng kết năm

Khối Văn phòng quản lý các chương trình của Bộ KH&CN tổng kết năm

Ngày 27/12/2018, khối Văn phòng các Chương trình thuộc Bộ KH&CN, bao gồm Văn phòng các Chương trình Trọng điểm cấp Nhà nước (VPCTTĐ), Văn phòng Chương trình Nông thôn miền núi (VPNTMN) và Văn phòng các Chương trình KH&CN quốc gia (VPCTQG), đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2018 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2019.
Chính phủ mở: Triển vọng và tác động đến quản trị nhà nước ở Việt Nam

Chính phủ mở: Triển vọng và tác động đến quản trị nhà nước ở Việt Nam

“Chính phủ mở” (Open Government) là khái niệm chỉ một bộ máy nhà nước (rộng hơn là một chính phủ) được tổ chức và hoạt động với sự công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình ở mức độ cao, cũng như có sự tham gia rộng rãi và hiệu quả của người dân vào quản lý xã hội.