Trang chủ Search

Bộ-GD - 293 kết quả

Giáo dục đa văn hóa: Bây giờ hoặc quá muộn

Giáo dục đa văn hóa: Bây giờ hoặc quá muộn

Trong thế giới hội nhập của vô số bản sắc văn hóa ngày nay, năng lực lý giải đa văn hóa dần trở thành bắt buộc phải có. Thế nhưng, trong chương trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam suốt mấy chục năm qua, giáo dục đa văn hóa vẫn chưa được quan tâm cả ở phương diện lý luận lẫn thực tiễn.
Các yếu tố rủi ro đến sinh kế người dân dưới tác động của biến đổi khí hậu

Các yếu tố rủi ro đến sinh kế người dân dưới tác động của biến đổi khí hậu

Nhà nghiên cứu Trần Đức Dũng (Trung tâm Quản lý nước & BĐKH, ĐHQG TP.HCM) và cộng sự trong nước, quốc tế đã triển khai nghiên cứu thực nghiệm tại tỉnh Trà Vinh và Cần Thơ vào tháng 7 và 8/2020 với sự tài trợ của Chương trình Tây Nam Bộ, Bộ GD&ĐT, ĐHQG TP.HCM, Quỹ Khoa học quốc gia Singapore.
Sinh viên Trường ĐH Kinh tế (ĐHQGHN) được chuyển tiếp tín chỉ sang ĐH Adelaide (Úc)

Sinh viên Trường ĐH Kinh tế (ĐHQGHN) được chuyển tiếp tín chỉ sang ĐH Adelaide (Úc)

Sinh viên trường Đại học Kinh tế theo chương trình đào tạo Cử nhân Kế toán và Kiểm toán hoặc Cử nhân Tài chính và Ngân hàng sẽ có cơ hội được chuyển tiếp tín chỉ sang ĐH Adelaide để theo học năm 3 và năm 4.
Vương quốc Anh chiếm 25% số chương trình liên kết đào tạo đại học ở Việt Nam

Vương quốc Anh chiếm 25% số chương trình liên kết đào tạo đại học ở Việt Nam

Theo thống kê của Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD&ĐT), các trường đại học trên cả nước đang triển khai hơn 400 chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài ở bậc đại học.
Nuôi dưỡng nguồn nhân lực AI thế hệ tiếp theo

Nuôi dưỡng nguồn nhân lực AI thế hệ tiếp theo

Sau sáu năm kể từ khi Việt Nam chính thức theo đuổi cách mạng công nghiệp lần thứ tư qua bài phát biểu của Thủ tướng tại Hội nghị thượng đỉnh Công nghệ thông tin truyền thông (Vietnam ICT Summit) năm 2016, việc đào tạo nhân lực AI chất lượng cao ở Việt Nam đã bắt đầu một guồng quay mới.
Việt - Mỹ hợp tác nâng cao chất lượng giáo dục đại học

Việt - Mỹ hợp tác nâng cao chất lượng giáo dục đại học

Chiều 9/9, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn và Giám đốc Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) tại Việt Nam Aler Grubbs đã ký bản ghi nhớ về việc hợp tác nâng cao chất lượng giáo dục đại học của Việt Nam.
Sinh viên đánh giá giảng viên: Lợi bất cập hại

Sinh viên đánh giá giảng viên: Lợi bất cập hại

Thay vì coi đánh giá của sinh viên như một cơ chế chính để cải tiến việc giảng dạy trong các trường đại học, cần hướng đến các tiếp cận giúp phát triển sự hiểu biết chung về những gì tạo nên chất lượng giảng dạy và cung cấp những đường hướng cụ thể để tiến hành các cải tiến.
[Infographic] Phân tích dữ liệu thí sinh không đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2022

[Infographic] Phân tích dữ liệu thí sinh không đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2022

Bộ Giáo dục và Đào tạo phân tích dữ liệu của 315.993 thí sinh ban đầu có dự kiến đăng ký xét tuyển vào đại học nhưng sau đó đã không nhập nguyện vọng đăng ký xét tuyển lên hệ thống.
Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tiến trình thực hiện tự chủ đại học ở Việt Nam đã đi được một chặng đường, nhưng dường như vẫn còn những loay hoay, vướng mắc về cơ chế phân bổ ngân sách, hệ thống luật, vai trò của Hội đồng trường, cho đến các quyền tự trị của bản thân trường đại học.
Môn Lịch sử trở thành bắt buộc ở bậc THPT

Môn Lịch sử trở thành bắt buộc ở bậc THPT

Từ một môn học lựa chọn thuộc nhóm môn Khoa học xã hội, Lịch sử chính thức trở thành môn học bắt buộc đối với tất cả học sinh, có thời lượng là 52 tiết/năm, chuyên đề học tập lựa chọn Lịch sử gồm 35 tiết/năm