Trang chủ Search

học-bài - 94 kết quả

Mối liên hệ giữa nghiên cứu cơ bản và ứng dụng

Mối liên hệ giữa nghiên cứu cơ bản và ứng dụng

Liệu có mối liên hệ nào giữa Uber với hình học thế kỷ 19 hay Thuyết tương đối của Einstein? Hay nói cách khác là có tồn tại mối liên hệ giữa bằng sáng chế và tiến bộ khoa học?
Tự chủ đại học có thể là chìa khoá

Tự chủ đại học có thể là chìa khoá

Bà xã gửi qua viber đường link bài báo “Đại học Kinh tế thưởng 200 triệu cho một bài báo quốc tế” với lời nhắn: Trường anh thì thế nào? Nếu thưởng nhiều thế, anh bỏ hết các việc khác, lo nghiên cứu khoa học đi. Việc nhà có em lo!
Tạp chí hợp tác quốc tế: Ba vấn đề sống còn

Tạp chí hợp tác quốc tế: Ba vấn đề sống còn

Việc các tạp chí khoa học trong nước tìm kiếm hợp tác với các tổ chức khoa học thế giới để công bố kết quả nghiên cứu là bước đi mới có tầm quan trọng, và rất đáng khuyến khích.
GS-TS Nguyễn Kim Phi Phụng: Rất hiếm các trường hợp "tay không bắt giặc"

GS-TS Nguyễn Kim Phi Phụng: Rất hiếm các trường hợp "tay không bắt giặc"

Phụ nữ đang được coi là người giữ hạnh phúc của gia đình nên việc đầu tư thời gian cho nghiên cứu khoa học có hạn chế.
Vì sao công bố quốc tế của Việt Nam còn ít?

Vì sao công bố quốc tế của Việt Nam còn ít?

Hạn chế ngôn ngữ, bản tính trì trệ, khó khăn về tài chính... là những lý do khiến Việt Nam ít có công bố quốc tế.
Sáng chế máy ép dầu nhờ lạc rớt giá

Sáng chế máy ép dầu nhờ lạc rớt giá

Hễ đến mùa thu hoạch, lạc lại rớt giá, ông Lưu Quang Trương 'tức quá" ngày đêm mày mò, "độ chế" ra chiếc máy ép dầu lạc. Máy ra đời, dân trong vùng hoan hô ông Trương bởi từ đây bà con ép lạc thành dầu bán nhiều tiền hơn và có thêm nguồn bã làm thức ăn chăn nuôi.
Lịch sử bài toán hit của Peterson

Lịch sử bài toán hit của Peterson

“Bài toán hit của Peterson” là bài toán mở và trở thành một trong những bài toán trung tâm của tôpô đại số, thu hút sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều tác giả Việt Nam và thế giới.
Người muốn biến Việt Nam thành vườn dược liệu

Người muốn biến Việt Nam thành vườn dược liệu

Tự trao cho mình sứ mệnh góp phần nâng tầm vóc nền dược liệu Việt xứng với kho tàng, tiềm năng của nó, PGS-TS Trần Văn Ơn “quần quật” một mình đóng nhiều vai: Nhà khoa học, nhà giáo, doanh nhân, nhà tư vấn..., đến nỗi ông chỉ ước mỗi ngày có 72 tiếng để làm việc.
“Cần tránh cái bẫy của cách mạng công nghiệp 4.0”

“Cần tránh cái bẫy của cách mạng công nghiệp 4.0”

Đó là lưu ý của Phó Giáo sư - tiến sỹ (PGS-TS) Tạ Cao Minh - giảng viên cao cấp bộ môn Tự động hóa công nghiệp, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Sáng tạo công nghệ, Đại học Bách khoa Hà Nội - khi trao đổi với Khoa học và Phát triển.
Có nên thức quá khuya để ôn thi

Có nên thức quá khuya để ôn thi

Kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia đang đến rất gần. Lúc này, các sĩ tử đang cố gắng hết sức trong cuộc thi vào các trường Đại học - Cao đẳng, có bạn thức rất khuya để ôn bài. Vậy việc thức đêm để ôn thi thực sự có hiệu quả.