Trang chủ Search

ốc - 567 kết quả

Lịch sử những cây cầu

Lịch sử những cây cầu

Không khó để thấy tác giả H.G.Tyrrell phải dày công như thế nào mới thu thập được khối dữ liệu to lớn về các cây cầu đã xuất hiện cho đến lúc đó (những năm đầu thế kỷ XX), trên khắp thế giới, vào cái thời chưa có máy tính và việc kiếm tìm tư liệu chỉ có thể tiến hành trong các thư viện truyền thống.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Linda Buck: Người giải mã cơ chế hoạt động của khứu giác

Linda Buck: Người giải mã cơ chế hoạt động của khứu giác

Nhà sinh học người Mỹ Linda Buck đã khám phá ra thụ thể khứu giác và phân lập thành công các gene giúp chúng ta ngửi thấy nhiều loại mùi hương khác nhau.
Power Up Vietnam: Hơn cả xóa mù lập trình

Power Up Vietnam: Hơn cả xóa mù lập trình

Không chỉ hoạt động để đem về những thành tích thi đấu quốc tế, CLB Robotics GART 6520 của Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam còn hướng đến chia sẻ kiến thức với cộng đồng, trong đó mới nhất là chương trình Power Up Vietnam (PUV).
Phát hiện hệ vi sinh vật lâu đời nhất trong lõi đá Nam Phi

Phát hiện hệ vi sinh vật lâu đời nhất trong lõi đá Nam Phi

Bên dưới Dãy núi Barberton Makhonjwa ở Nam Phi, nơi từng xảy ra cơn "sốt vàng", các nhà khoa học tìm thấy một thứ còn quý hơn vàng: hệ sinh vật trên đất đầu tiên, ẩn trong một địa hình đá 3,2 tỷ năm tuổi.
Tuyến cáp điện tín xuyên Đại Tây Dương đầu tiên

Tuyến cáp điện tín xuyên Đại Tây Dương đầu tiên

Phần lớn thông tin liên lạc giữa những thiết bị đầu cuối (máy tính, điện thoại di động,…) ở các lục địa trên khắp thế giới hiện vẫn đang được truyền tải thông qua mạng lưới cáp viễn thông trải khắp đáy biển.
Những hình ảnh khoa học đẹp tháng 3

Những hình ảnh khoa học đẹp tháng 3

Dưới đây là các hình ảnh khoa học nổi bật tháng 3/2022 do trang tin Nature lựa chọn.
Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Bằng cách nào nhà khoa học và doanh nghiệp, một bên có know-how và một bên cần công nghệ, có thể kết nối được với nhau, tạo ra một hợp tác bền chặt và qua đó, làm ra những sản phẩm mới mang tính sáng tạo?
Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam: Những bài toán lớn chờ người ra đề

Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam: Những bài toán lớn chờ người ra đề

Mỗi năm, Pasona – một tập đoàn của Nhật chuyên cung cấp các dịch vụ về nhân sự lại lựa chọn khoảng 30 tài năng từ khắp nơi trên thế giới tới hòn đảo Awaji nằm gần tỉnh Kobe.
“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

Cuốn sách khác biệt ở chỗ thể hiện góc nhìn phương Tây của một học giả người Pháp gốc Hoa đủ độ uyên thâm về truyền thống Hán học, từ đó thâu thái được những điểm tinh hoa của hai nền học vấn Đông - Tây.