Trang chủ Search

thỏ - 215 kết quả

Đột phá: Các nhà khoa học phát minh ra loại gel có thể hàn gắn mọi vết thương trên cơ thể và trong cả nội tạng

Đột phá: Các nhà khoa học phát minh ra loại gel có thể hàn gắn mọi vết thương trên cơ thể và trong cả nội tạng

Nó phục vụ như một giàn giáo cho phép các mô cơ bắp, da và chất béo bám vào để phát triển trên đó, cho đến khi chúng hàn gắn được mọi vết thương.
Facebook ra mắt nền tảng cạnh tranh với Zoom

Facebook ra mắt nền tảng cạnh tranh với Zoom

Ông lớn Facebook vừa gia nhập cuộc chơi ứng dụng video conference (hội nghị trực tuyến) bằng nền tảng Messenger Rooms.
Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Từ khám phá trực khuẩn than, Robert Koch đã khai sinh một lĩnh vực mới trong y khoa: vi khuẩn học. Nhiều đồng nghiệp bấy giờ cũng như sau 110 năm từ ngày ông mất, đều phải ngả mũ trước những phát kiến đã góp phần mở ra thời đại vàng của khoa học thực nghiệm cũng như kỷ nguyên mới của ngành y tế công cộng.
Quy trình sản xuất que thử phát hiện nhanh virus rota

Quy trình sản xuất que thử phát hiện nhanh virus rota

Giải pháp hữu ích của nhóm các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội có thể giúp sản xuất que thử phát hiện nhanh virus rota – nguyên nhân gây tử vong do tiêu chảy lớn nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi.
Vai trò của chuột đối với khoa học

Vai trò của chuột đối với khoa học

Cách đây hơn 150 năm, chuột đã trở thành động vật thí nghiệm phổ biến nhất trong các nghiên cứu về di truyền học, tâm lý học và y học. Nguyên nhân là do chúng dễ nuôi, sinh sản nhanh, vòng đời ngắn và đặc biệt có hệ gene gần giống con người.
Động vật thay đổi hành vi do trái đất nóng lên

Động vật thay đổi hành vi do trái đất nóng lên

Các loài trên khắp thế giới đang bị buộc phải thay đổi chế độ ăn uống, kiểu di cư, nơi kiếm ăn do nhiệt độ ngày càng ấm lên.
Cuộc sống các loài sinh vật tại vùng nhiễm xạ Fukushima

Cuộc sống các loài sinh vật tại vùng nhiễm xạ Fukushima

Đã gần 9 năm kể từ thảm họa hạt nhân Fukushima Daiichi diễn ra và một nghiên cứu đã cho thấy, sự vắng mặt của con người đang tạo điều kiện cho sinh vật hoang dã phát triển tại đây, bất kể tình trạng nhiễm xạ.
Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Năm 2019 là một năm đầy biến động với các cuộc biểu tình chống biến đổi khí hậu, bất ổn chính trị và những tranh cãi về đạo đức trong chỉnh sửa gene trên phôi thai người. Tuy nhiên, giới khoa học cũng đạt được một số thành tựu mới như máy tính lượng tử của Google, bức ảnh đầu tiên chụp lỗ đen và các mẫu vật thu thập từ một tiểu hành tinh.
Lợn sinh ra với các tế bào lai khỉ

Lợn sinh ra với các tế bào lai khỉ

Các nhà khoa học đã có thể đưa tế bào macaca (một chi của loài linh trưởng thuộc họ khỉ) vào phôi lợn. Chỉ có hai trong số mười con lai có thể được sinh ra, chúng cũng không thể sống qua tuần đầu tiên, tuy nhiên, đây là một bước tiến lớn đối với việc cấy ghép nội tạng.
Phát triển tế bào sợi cơ trong thịt nuôi cấy nhân tạo

Phát triển tế bào sợi cơ trong thịt nuôi cấy nhân tạo

Hiện nay, các nhà nghiên cứu tại trường Kỹ thuật và Khoa học Ứng dụng John A. Paulson trực thuộc Đại học Havard (SEAS) đã nuôi cấy thành công các tế bào cơ thịt thỏ và thịt bò trên nền gelatin ăn được mô phỏng cấu trúc và kết cấu của thịt nhằm chứng minh thịt thật có thể được sản xuất mà không cần giết mổ.