Trang chủ Search

phương-trình - 158 kết quả

Đề án 996: Góp phần đưa sản phẩm Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế

Đề án 996: Góp phần đưa sản phẩm Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế

Không chỉ hướng đến mục tiêu phát triển hạ tầng đo lường quốc gia theo hướng đồng bộ, hiện đại, đáp ứng hội nhập quốc tế, Đề án 996 còn được Bộ KH&CN kỳ vọng sẽ góp phần đem lại một năng lực cạnh tranh mới cho doanh nghiệp với những sản phẩm đạt những tiêu chí mà thị trường quốc tế chấp nhận.
Vật lý nhìn vào vật chất sống và không sống

Vật lý nhìn vào vật chất sống và không sống

Liệu có thể dung hòa các nhận thức của chúng ta đối với hai vương quốc vật chất sống và không sống? Nhiều thế kỷ đã phân chia hai vương quốc này. Các nhà khoa học theo thuyết sức sống tin rằng tồn tại một lực sống đã tổ chức nên các cơ thể sống và điều hành mọi hành xử của chúng.
Bernhard Riemann: Người xây nền hình học cho Lý thuyết tương đối của Einstein

Bernhard Riemann: Người xây nền hình học cho Lý thuyết tương đối của Einstein

Ngày 10 tháng 6 năm 1854, một số các giáo sư Toán của trường Đại học Göttingen, dưới sự chủ trì của Friedrich Gauss, nhà Toán học hàng đầu của Đức, tụ họp lại để nghe một giảng viên trẻ trình bày bài thuyết trình tập sự 1 “Về những giả thuyết làm nền tảng cho Hình học”.
Nobel Vật lý 2020: Khám phá bí mật “đen tối” nhất Ngân hà

Nobel Vật lý 2020: Khám phá bí mật “đen tối” nhất Ngân hà

Những khám phá liên quan đến các vật thể có khối lượng lớn nhất và bí ẩn nhất vũ trụ - các lỗ đen, đã đem về cho một nhà vật lý toán và hai nhà thiên văn học giải Nobel Vật lý 2020.
Cecilia Payne-Gaposchkin: Vén màn bí ẩn về quang phổ sao

Cecilia Payne-Gaposchkin: Vén màn bí ẩn về quang phổ sao

Năm 1925, nhà thiên văn người Mỹ gốc Anh Cecilia Payne-Gaposchkin đã tính tỷ lệ phần trăm của mỗi nguyên tố hóa học từ quang phổ sao. Cô phát hiện hydro và helium là hai nguyên tố có nhiều nhất trong Mặt trời, các ngôi sao và trong cả vũ trụ.
Những câu trả lời giá trị từ những hạt nhỏ

Những câu trả lời giá trị từ những hạt nhỏ

Một nhóm nghiên cứu do các nhà khoa học ở trường đại học Kanazawa đề xuất một khung toán học mới để hiểu được các đặc tính của neutrino, một dạng hạt cơ bản. Công trình này có thể giúp các nhà vũ trụ học tạo ra một tiến trình về nghịch lý hiển nhiên về sự tồn tại của vật chất trong vũ trụ.
Bí ẩn thời gian sống của neutron

Bí ẩn thời gian sống của neutron

Chín giây. Một thứ tồn tại vĩnh viễn trong một số thực nghiệm vật lý; một khối lượng nhỏ không tưởng tượng nổi trong lược đồ lớn của vũ trụ. Và chỉ đủ dài để các nhà vật lý hạt nhân nghiên cứu về thời gian sống của neutron.
LHC tạo vật chất từ ánh sáng

LHC tạo vật chất từ ánh sáng

Cỗ máy gia tốc hạt lớn (LHC) sử dụng phương trình nổi tiếng của Albert Einstein E = mc2, để chuyển đổi vật chất thành năng lượng, sau đó trở lại thành những hình thức khác của vật chất. Nhưng trong những cơ hội hiếm hoi, nó có thể bỏ qua bước đầu tiên và va chạm thành năng lượng thuần túy – trong hình thức sóng điện từ.
Sản xuất chất keo tụ và bột màu từ bùn đỏ

Sản xuất chất keo tụ và bột màu từ bùn đỏ

Quy trình sản xuất chất keo tụ và bột màu từ bùn đỏ của PGS.TS Lê Thị Mai Hương không chỉ có thể giúp tận dụng được các thành phần hữu ích của bùn đỏ để sản xuất vật liệu mà còn góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường.
Mary Jackson: Nữ kỹ sư da màu đầu tiên của NASA

Mary Jackson: Nữ kỹ sư da màu đầu tiên của NASA

Mary W. Jackson đã vượt qua các rào cản phân biệt chủng tộc và bất bình đẳng giới trong khoa học để trở thành nữ kỹ sư người Mỹ gốc Phi đầu tiên làm việc tại Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).