Trang chủ Search

nhà-cổ - 166 kết quả

Bệnh lao đã tái định hình hệ miễn dịch của chúng ta như thế nào

Bệnh lao đã tái định hình hệ miễn dịch của chúng ta như thế nào

Cái chết Đen, dịch cúm Tây Ban Nha và Covid-19 đều là những đại dịch nghiêm trọng nhất trong lịch sử nhân loại, giết chết hàng triệu người. Nhưng chúng vẫn chưa là gì so với bệnh lao (TB), căn bệnh đã giết chết hơn 1 tỷ người trong 2000 năm qua - và vẫn tiếp tục lấy đi sinh mạng của 1,5 triệu người trên toàn thế giới mỗi năm.
Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning là một nữ thợ săn hóa thạch người Anh. Với những khám phá đáng chú ý giúp mở rộng kiến thức của con người về cuộc sống thời cổ đại, cô được mệnh danh là nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên.
Biến đổi khí hậu làm cho các loài động vật trở nên sẫm màu hơn?

Biến đổi khí hậu làm cho các loài động vật trở nên sẫm màu hơn?

Vận dụng những quy tắc sinh học bị bỏ quên, các nhà khoa học dự đoán khả năng biến đổi khí hậu làm thay đổi màu sắc của động vật.
Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt cách đây 233 triệu năm

Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt cách đây 233 triệu năm

Các nhà cổ sinh vật học tìm thấy bằng chứng về một sự kiện tuyệt chủng hàng loạt xảy ra vào cuối kỷ Tam Điệp, cách đây khoảng khoảng 233 triệu năm.
Siêu hạn hán cổ đại có thể giải thích “thiên niên kỷ bị mất” ở Đông Nam Á

Siêu hạn hán cổ đại có thể giải thích “thiên niên kỷ bị mất” ở Đông Nam Á

Diễn ra cách thời điểm hiện nay khoảng 5000 năm, một cơn siêu hạn hán kéo dài trong khoảng thời gian hơn 1000 năm đã tạo ra những thay đổi khủng khiếp ở đất liền Đông Nam Á, theo thông tin từ một nghiên cứu mới về đá trong hang động ở Bắc Lào.
Vết cắn 13 triệu năm của cá sấu cổ đại

Vết cắn 13 triệu năm của cá sấu cổ đại

Khi một con cá sấu Purussaurus còn nhỏ cắn vào chân sau con lười đất cách đây 13 triệu năm gần sông Napo ở Peru, nó để lại 46 vết răng.
Hóa thạch tiết lộ bữa ăn cuối cùng của loài “rồng ngủ”

Hóa thạch tiết lộ bữa ăn cuối cùng của loài “rồng ngủ”

Các nhà cổ sinh vật học đã thu thập được một số thông tin mới đầy thú vị qua nghiên cứu dạ dày của loài “rồng ngủ” nodosaur - loài khủng long có hóa thạch được bảo quản tốt nhất trên thế giới. Qua đó, các nhà khoa học không chỉ xác định được khẩu phần bữa ăn cuối cùng, mà còn biết được cách nó tìm thức ăn và cả thời điểm tử vong.
Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Một nghiên cứu mới trên tạp chí Science Advances đưa ra các bằng chứng cho rằng nguyên nhân cuộc đại tuyệt chủng còn nhiều bí ẩn diễn ra vào cuối kỷ Devonia có thể nằm ở sự suy giảm tầng ozone.
Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson, nhà vật lý lượng tử nổi tiếng người Anh đã qua đời ngày 28/2, hưởng thọ 96 tuổi.
Kinh Kim Cương: Cuốn sách in lâu đời nhất thế giới

Kinh Kim Cương: Cuốn sách in lâu đời nhất thế giới

Kinh Kim Cương là một văn bản của Phật giáo Đại thừa ghi chép lại những lời giảng, giáo lý tôn giáo của Đức Phật. Một bản sao của nó được tìm thấy trong hang Mạc Cao ở Trung Quốc là cuốn sách in hoàn chỉnh lâu đời nhất thế giới, có niên đại năm 868.