Trang chủ Search

nghiên-cứu-lịch-sử - 113 kết quả

Tư liệu ký ức: Kho báu mới cho nghiên cứu về Việt Nam?

Tư liệu ký ức: Kho báu mới cho nghiên cứu về Việt Nam?

Bên cạnh những nguồn tư liệu chính thống trước nay vẫn được sử dụng cho nghiên cứu, những tài liệu về hồi ức và ký ức hoàn toàn có tiềm năng mở ra một hướng đi mới, mang lại các góc nhìn mới về lịch sử.
Vietnamica: Xây dựng kho tư liệu số hóa về lịch sử và văn bia Việt Nam

Vietnamica: Xây dựng kho tư liệu số hóa về lịch sử và văn bia Việt Nam

Dự án liên ngành này được kỳ vọng sẽ số hóa dữ liệu lịch sử gốc được lưu trữ tại châu Âu và Việt Nam, tư liệu văn bia ở Việt Nam nhằm tạo xây dựng một kho cơ sở dữ liệu chung cho các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước sử dụng.
Ký ức: tư liệu quan trọng còn chưa được chú ý trong nghiên cứu

Ký ức: tư liệu quan trọng còn chưa được chú ý trong nghiên cứu

Tài liệu hồi ức, ký ức – những tư liệu phản ánh trải nghiệm, cảm nhận thực tế của các nhân chứng về sự kiện lịch sử đã qua còn chưa được chú trọng khai thác và được xem là một nguồn tư liệu nghiêm túc trong công tác nghiên cứu ở Việt Nam.
Bạch Vân Ngạc Bác: Quân bài đất hiếm chiến lược của Trung Quốc

Bạch Vân Ngạc Bác: Quân bài đất hiếm chiến lược của Trung Quốc

Một lý do khiến chính quyền Trung Quốc phải tìm cách kiểm soát chặt chẽ khu tự trị Nội Mông (không cho hợp nhất với Ngoại Mông hay Mông Cổ ngày nay) là bởi nơi này quá giàu tài nguyên thiên nhiên, nhất là đất hiếm – quân bài chiến lược của Trung Quốc trong cuộc cạnh tranh với Mỹ và các đồng minh phương Tây.
Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Trong số KH&PT số 38 mới đây, chúng tôi đã đề cập tới hiện tượng những người yêu sử, nhà nghiên cứu “nghiệp dư” truyền thông lịch sử đến cho đại chúng theo nhiều cách giản dị, hấp dẫn và sinh động hơn, tuy nhiên họ vẫn vấp phải luồng tranh cãi không ngớt - khi nỗ lực truyền thông nhưng lại thiếu nền tảng kiến thức khoa học.
Phục dựng các tác phẩm của danh họa Van Gogh bằng machine learning

Phục dựng các tác phẩm của danh họa Van Gogh bằng machine learning

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Delft (Hà Lan) đã phát triển thuật toán machine learning dựa trên mạng nơron tích chập (CNN- convolutional neural network) để tái tạo những bức tranh đã hư hỏng qua thời gian, trong đó có các tác phẩm của danh họa Vincent Van Gogh. Nghiên cứu đăng tải trên tạp chí khoa học của công ty xuất bản Springer.
Lịch sử và đại chúng

Lịch sử và đại chúng

Xét tới cùng, khi đời sống đặt ra nhiều câu hỏi cấp bách, khi những cuộc thảo luận, tranh cãi về chủ đề lịch sử thiếu đi vai trò dẫn dắt, định hình, thì các nhà chuyên môn cần thiết phải “bước khỏi tháp ngà học thuật” để bắc cây cầu tri thức tới đại chúng.
Hội Khảo cổ học Việt Nam: Nhiều đóng góp trong bảo tồn di tích và di vật khảo cổ

Hội Khảo cổ học Việt Nam: Nhiều đóng góp trong bảo tồn di tích và di vật khảo cổ

Tại đại hội lần thứ 3 của Hội Khảo cổ học Việt Nam ngày 28/8, PGS.TS. Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội cho biết, trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến 2018, hội và các chi hội thành viên ở địa phương đã tổ chức gần 200 cuộc khai quật và thám sát khác nhau.
Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Tròn 100 năm kể từ khoa thi Nho học cuối cùng được tổ chức, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã đưa ra những chiều cạnh mới trong nghiên cứu lịch sử một giai đoạn trí thức quan trọng vốn vẫn chưa được đánh giá đầy đủ trong hội thảo “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919) - 100 năm nhìn lại”
Những chiếc máy giặt đầu tiên

Những chiếc máy giặt đầu tiên

Con người đã giặt quần áo thủ công bằng tay cho đến khi máy giặt được sáng chế vào thập niên 1850. Trải qua gần 200 năm, máy giặt đã phát triển từ loại vận hành bằng sức người cho đến những loại chạy bằng điện và điều khiển tự động bằng máy tính.