Trang chủ Search

neutron - 151 kết quả

Máy gia tốc LHC phát hiện hạt vật chất mới

Máy gia tốc LHC phát hiện hạt vật chất mới

Các nhà nghiên cứu tại Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) vừa phát hiện một loại hạt lạ cấu tạo từ 4 hạt quark thông qua sử dụng Máy gia tốc hạt lớn (LHC).
Phát hiện ngôi sao neutron trẻ nhất trong vũ trụ

Phát hiện ngôi sao neutron trẻ nhất trong vũ trụ

Trong lúc quan sát chòm sao Nhân Mã bằng kính viễn vọng, các nhà thiên văn tại Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) phát hiện ngôi sao neutron Swift J1818.0-1607 có tuổi đời trẻ nhất từng được biết đến trong vũ trụ.
Tìm ra đồng vị mới của Mendelevi

Tìm ra đồng vị mới của Mendelevi

Các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Lawrence Berkeley đã phát hiện một dạng đồng vị nhân tạo mới của Mendelevi (Md) - nguyên tố đứng thứ 101 trong bảng tuần hoàn hóa học. Đồng vị mới mang tên Mendelevium-244, là đồng vị thứ 17 và nhẹ nhất của mendelevi với số khối 244.
Phát hiện một dạng mới của vật chất bên trong các sao neutron

Phát hiện một dạng mới của vật chất bên trong các sao neutron

Một nhóm nghiên cứu Phần Lan đã tìm ra bằng chứng thuyết phục về sự hiện diện của vật chất quark “lạ” trong các lõi của những ngôi sao neutron lớn nhất đang tồn tại. Họ có được kết luận này bằng việc kết hợp với lý thuyết vật lý hạt và vật lý hạt nhân, qua đó đo lường được sóng hấp dẫn từ những vụ va chạm sao neutron.
Viễn cảnh tận thế của vũ trụ

Viễn cảnh tận thế của vũ trụ

Viễn cảnh tận thế của vũ trụ là chủ đề đáng chú ý trong lĩnh vực vật lý học. Các nhà nghiên cứu đã dự đoán nhiều khả năng có thể diễn ra, trong đó nổi bật nhất là ba giả thuyết Cái Chết Nóng, Vụ Co Lớn và Vụ Rách Lớn.
James Chadwick: Người phát hiện neutron

James Chadwick: Người phát hiện neutron

Tính đến năm 1920, các nhà vật lý biết rằng phần lớn khối lượng nguyên tử nằm trong một hạt nhân ở trung tâm, và phần lõi trung tâm này chứa các proton. Vào tháng 5 năm 1932, James Chadwick tuyên bố hạt nhân nguyên tử cũng chứa một hạt mới không mang điện gọi là neutron.
Lise Meitner: Mẹ của bom nguyên tử

Lise Meitner: Mẹ của bom nguyên tử

Lise Meitner thường được gọi là “mẹ của bom nguyên tử” do cô đã khám phá ra phản ứng phân hạch hạt nhân và giải thích bản chất của quá trình này.
Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

“KH&CN hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế xã hội”, chủ đề của năm cùng lộ trình được xác định một cách cụ thể và sát sườn với những yêu cầu của thời cuộc, đã đem lại cho Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) những kết quả ngoài mong đợi trong năm 2019.
Tham vọng tạo tia gamma laser từ phản vật chất

Tham vọng tạo tia gamma laser từ phản vật chất

Thông thường, con người có thể tạo ra tia laser từ các vi sóng có bước sóng dài đến các tia X-quang năng lượng cao. Tuy nhiên, các bước sóng cực ngắn cấu tạo tia gamma lại là ngoại lệ. Nhà vật lý học Allen Mills, Đại học California Riverside, đã xây dựng một mô hình toán học chứng minh khả năng xảy ra điều ngược lại.
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.