Trang chủ Search

độ-bền - 498 kết quả

Phân bón lá từ vỏ trứng và vỏ đầu tôm

Phân bón lá từ vỏ trứng và vỏ đầu tôm

Từ các phế phẩm vỏ trứng gia cầm và vỏ đầu tôm, nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa), đã làm ra chế phẩm phân bón lá sinh học, giúp nâng cao năng suất và giảm một số bệnh trên cây trồng.
Kích hoạt năng lượng tái tạo với hệ thống BESS

Kích hoạt năng lượng tái tạo với hệ thống BESS

Theo phân tích của McKinsey, hơn 5 tỷ USD đã được đầu tư vào các hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) trong năm 2022, tăng gần gấp ba lần so với năm trước đó. McKinsey kỳ vọng thị trường toàn cầu sẽ đạt từ 120 tỷ đến 150 tỷ USD vào năm 2030. Nhưng đây vẫn là một thị trường phân mảnh với nhiều cơ hội đặt ra.
Mỹ vừa đầu tư hơn 1 tỷ USD vào thu giữ CO2

Mỹ vừa đầu tư hơn 1 tỷ USD vào thu giữ CO2

Ngày 11/8, Bộ Năng lượng Mỹ thông báo sẽ tài trợ 1,2 tỷ USD để phát triển các trung tâm hút và thu giữ ít nhất 1 triệu tấn carbon dioxide (CO2) mỗi năm.
Chất phụ gia tạo màu mới từ vỏ thanh long

Chất phụ gia tạo màu mới từ vỏ thanh long

Bằng công nghệ vi bao, nhóm tác giả ở Trường Đại học Văn Hiến đã làm bền màu hơn cho chất betalain được trích từ vỏ trái thanh long ruột đó, mở ra hướng phát triển sản phẩm phụ gia mới cho ngành công nghiệp thực phẩm và dược phẩm.
Sản phẩm bồn cầu tự động tiết kiệm nước

Sản phẩm bồn cầu tự động tiết kiệm nước

Dựa trên nguyên lý hoạt động của hệ thống tiêu hóa của con người, nhà sáng chế Nguyễn Văn Nam và cộng sự ở Công ty TNHH Sáng chế Xanh đã thiết kế sản phẩm bồn cầu tiết kiệm hơn 80% nước so với sản phẩm truyền thống, đồng thời có khả năng chống trào ngược, thích hợp ứng dụng cho các phương tiện giao thông hoặc các vùng có triều cường.
Tìm thấy “hóa chất vĩnh cửu” PFOS trong 97% mẫu máu thai phụ

Tìm thấy “hóa chất vĩnh cửu” PFOS trong 97% mẫu máu thai phụ

Một nghiên cứu mới phát hiện 97% mẫu máu thai phụ chứa một "hóa chất vĩnh cửu" nguy hiểm, có thể gây ra các rủi ro sức khỏe cho cả bà mẹ và trẻ sơ sinh.
Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất

Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất

Nghiên cứu sinh tiến sỹ Le Thi Hong Ngan (TT Nghiên cứu Xúc tác Carbon xanh, Viện Nghiên cứu Công nghệ Hóa học Hàn Quốc - KRICT) và các cộng sự đã nghiên cứu thành công một công nghệ tách polyester sạch ra khỏi các loại vải phế thải hỗn hợp và sau đó chuyển đổi thành các monome ban đầu, từ đó tạo thành một vòng tái chế khép kín phế thải dệt may.
Công nghệ in 3D trong chế tạo  khuôn vỏ tàu thủy cao tốc

Công nghệ in 3D trong chế tạo khuôn vỏ tàu thủy cao tốc

Các nhà nghiên cứu ở trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM đã ứng dụng công nghệ in 3D để tạo ra những chiếc khuôn vỏ tàu có độ bền cao, tiết kiệm chi phí và thời gian hơn.
Xu hướng tái chế và sản xuất bao bì bền vững

Xu hướng tái chế và sản xuất bao bì bền vững

Với hai cách tiếp cận chính gồm thúc đẩy tái chế bao bì hiện có và sản xuất bao bì tự hủy an toàn, các doanh nghiệp, startup đang góp từng viên gạch trên hành trình giải quyết vấn nạn rác thải nhựa nghiêm trọng tại Việt Nam.
Lớp phủ chống ăn mòn cho các chi tiết cơ khí

Lớp phủ chống ăn mòn cho các chi tiết cơ khí

Các nhà khoa học thuộc Viện Kỹ thuật nhiệt đới (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tạo ra lớp phủ 3 lớp nền kẽm và hợp kim có độ bám dính tốt và độ bền màu cao, có thể ứng dụng vào việc mạ các chi tiết cơ khí.