Trang chủ Search

neutron - 151 kết quả

Lỗ đen hay không lỗ đen: Trên kết quả về những va chạm sao neutron

Lỗ đen hay không lỗ đen: Trên kết quả về những va chạm sao neutron

Một nghiên cứu do các nhà khoa học GSI và các đồng nghiệp quốc tế thực hiện về sự hình thành của lỗ đen trong các vụ sáp nhập sao neutron được công bố trên tạp chí "Physical Review Letters" “Equation of State Constraints from the Threshold Binary Mass for Prompt Collapse of Neutron Star Mergers”.
Viện KH&CN Tiêu chuẩn quốc gia Mỹ: Thúc đẩy ngành công nghiệp theo cách riêng biệt

Viện KH&CN Tiêu chuẩn quốc gia Mỹ: Thúc đẩy ngành công nghiệp theo cách riêng biệt

Với điểm xuất phát là Cục Tiêu chuẩn quốc gia, Viện KH&CN tiêu chuẩn quốc gia (NIST) đã trở thành một tổ chức khoa học đặc biệt có sứ mệnh thúc đẩy đổi mới sáng tạo và tăng cường sức cạnh tranh của ngành công nghiệp Mỹ theo hướng đảm bảo an ninh kinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống của công dân Mỹ.
Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?

Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?

Sự thiếu khả năng quản lý các dự án khoa học lớn cộng với sự tùy tiện và quan liêu khiến một số quốc gia đang phát triển ngày một lâm vào trì trệ, bất chấp việc có những cơ hội đem lại sự phát triển trong tương lai, không chỉ cho khoa học mà cho cả đất nước.
Bí ẩn thời gian sống của neutron

Bí ẩn thời gian sống của neutron

Chín giây. Một thứ tồn tại vĩnh viễn trong một số thực nghiệm vật lý; một khối lượng nhỏ không tưởng tượng nổi trong lược đồ lớn của vũ trụ. Và chỉ đủ dài để các nhà vật lý hạt nhân nghiên cứu về thời gian sống của neutron.
Dò được va chạm lỗ đen mạnh nhất từng được phát hiện

Dò được va chạm lỗ đen mạnh nhất từng được phát hiện

Những kết quả dò sóng hấp dẫn cho thấy việc sáp nhập các lỗ đen đã rơi vào phạm “vùng cấm” của khối lượng.
Tại sao đôi khi đo đạc các đặc tính vật liệu khác nhau lại đem đến những kết quả khác nhau?

Tại sao đôi khi đo đạc các đặc tính vật liệu khác nhau lại đem đến những kết quả khác nhau?

Thật khó để chụp một bức ảnh một con chim ruồi đang đập cánh bởi nó đập cánh tới 50 lần mỗi giây. Thời lượng phơi sáng còn ngắn hơn cả thang thời gian riêng biệt của nhịp đập cánh, nó khiến người ta chỉ có thể nhìn thấy một trạng thái mờ nhòe nhoẹt.
"Mở cánh cửa" cho nhà khoa học ở các nước nghèo

"Mở cánh cửa" cho nhà khoa học ở các nước nghèo

EU cần đầu tư nhiều hơn vào các cơ sở hạ tầng nghiên cứu lớn, qua đó tạo điều kiện cho các nhà khoa học của các quốc gia nghèo có thể tham gia nghiên cứu ở các cơ sở nghiên cứu lớn.
Khám phá tetraquark “duyên mở” đầu tiên

Khám phá tetraquark “duyên mở” đầu tiên

Thí nghiệm LHCb tại CERN đã phát triển một cách mới để tìm ra những kết hợp lạ của các hạt quark, hạt cơ bản liên kết với nhau để hợp lại thành những hạt quen thuộc như proton và neutron. Cụ thể, LHCb đã quan sát nhiều tetraquark được tạo thành từ bốn hạt quark (hoặc hai quark và hai phản quark).
Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Nhà khoa học người Mỹ Joseph Weber là người đầu tiên chế tạo máy dò để tìm kiếm sóng hấp dẫn. Tuy nhiên, các tuyên bố phát hiện sóng hấp dẫn của Weber không được giới khoa học công nhận do người ta không thể tái tạo lại kết quả thí nghiệm của ông.
Vì sao điện hạt nhân lại quan trọng trong thời kỳ chuyển giao năng lượng?

Vì sao điện hạt nhân lại quan trọng trong thời kỳ chuyển giao năng lượng?

Marcello Losasso, nhà vật lý ứng dụng, Trung tâm chuyển giao kiến thức (CERN) đã đưa ra cái nhìn toàn cảnh về vai trò của điện hạt nhân hiện tại và tương lai.