Trang chủ Search

ống-dẫn - 192 kết quả

Hành trình vòng quanh thế giới của Darwin

Hành trình vòng quanh thế giới của Darwin

Darwin là cái tên không thể thiếu trong khoa học thế giới. Ngày nay chúng ta đều biết lý thuyết tiến hóa nổi tiếng mang tên ông. Nhưng ít ai biết rằng, chuyến hành trình năm năm đầu tiên trên con tàu thám hiểm ‘Beagle’ đã đem lại cơ hội cho nhà bác học khám phá các loài thực vật và động vật mới mẻ và cung cấp nền tảng đầu tiên cho học thuyết này.
Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Vào ngày 25/7/1978, Louise Joy Brown trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Mặc dù IVF là thành tựu đột phá trong lĩnh vực y học và khoa học, nhưng công nghệ này cũng khiến nhiều người lo lắng về khả năng sử nó dụng nó vào mục đích xấu.
Thiết bị chiếu sáng không cần điện của ĐH Quốc gia Hà Nội được cấp bằng độc quyền sáng chế

Thiết bị chiếu sáng không cần điện của ĐH Quốc gia Hà Nội được cấp bằng độc quyền sáng chế

TS Nguyễn Trần Thuật (ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) cho biết, thiết bị chiếu sáng không cần điện do nhóm của anh nghiên cứu vừa được Cục SHTT, Bộ KH&CN, cấp bằng độc quyền sáng chế.
Ts Trần Quốc Quân: Tôi quan tâm đến phương pháp số để giải những bài toán tối ưu

Ts Trần Quốc Quân: Tôi quan tâm đến phương pháp số để giải những bài toán tối ưu

Rời trường ĐH Công nghệ (ĐHQGHN) sau 5 năm giảng dạy và nghiên cứu, TS Trần Quốc Quân – nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực Cơ học vật liệu, đã chọn nơi làm việc mới là Viện Nghiên cứu Tiên tiến Phenikaa-PIAS (Đại học Phenikaa) với mong ước giản dị: tự tay xây dựng một nhóm nghiên cứu để có thể theo đuổi những hướng nghiên cứu riêng mà mình lựa chọn.
Ứng phó với biến đổi khí hậu: Hạ tầng cơ sở là yếu tố quyết định

Ứng phó với biến đổi khí hậu: Hạ tầng cơ sở là yếu tố quyết định

Biến đổi khí hậu và cơ sở hạ tầng thường được coi là hai vấn đề riêng biệt, nhưng đã đến lúc chúng cần nhìn nhận như một.
Chế phẩm vi sinh tạo màng sinh học xử lý nước nhiễm dầu: Tiết kiệm 30% chi phí so với công nghệ cũ

Chế phẩm vi sinh tạo màng sinh học xử lý nước nhiễm dầu: Tiết kiệm 30% chi phí so với công nghệ cũ

Màng sinh học là một trong những quy trình hiệu quả, chi phí thấp để xử lý nước bị nhiễm dầu. Việc làm chủ công nghệ và sử dụng ngay chính các vi sinh vật bản địa ở Việt Nam sẽ giúp chúng ta chủ động về sản phẩm và công nghệ để ứng phó với các sự cố ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất, vận chuyển và sử dụng dầu mỏ gây ra.
Nga: Một máy thở có thể điều trị cùng lúc cho bốn bệnh nhân

Nga: Một máy thở có thể điều trị cùng lúc cho bốn bệnh nhân

Nga cho biết đã tìm ra phương pháp dùng một máy thở để điều trị cho 4 bệnh nhân cùng một lúc.
Cải tiến bộ đồ bảo hộ y tế để người mặc tiện uống nước và đi vệ sinh

Cải tiến bộ đồ bảo hộ y tế để người mặc tiện uống nước và đi vệ sinh

Các nhà nghiên cứu ở Viện Nghiên cứu Tiên tiến, ĐH Phenikaa đưa ra ý tưởng cải tiến bộ đồ bảo hộ cho nhân viên y tế nhằm khắc phục những bất tiện khi mặc bộ đồ bảo hộ liền thân liên tục trong thời gian dài.
Hệ thống tưới ngầm kết hợp bón phân tự động

Hệ thống tưới ngầm kết hợp bón phân tự động

Ngày nay, nhu cầu nước cho sản xuất và sinh hoạt tăng mạnh, cùng với biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt và khó lường đã gây sức ép thiếu nước rất lớn cho sản xuất nông nghiệp.
Máy gia tốc hạt trên một vi chip

Máy gia tốc hạt trên một vi chip

Các cỗ máy gia tốc hạt thường rất cồng kềnh, chẳng hạn Large Hadron Collider (LHC) ở châu Âu có đường kính lên đến 17 dặm (hơn 27 km).