Trang chủ Search

hóa-thạch-3 - 890 kết quả

Hóa thạch của loài khủng long khổng lồ đầu tiên trên thế giới

Hóa thạch của loài khủng long khổng lồ đầu tiên trên thế giới

Các nhà khoa học Argentina phát hiện hóa thạch của loài khủng long khổng lồ đầu tiên trên thế giới gọi là Ingentia prima ở tỉnh San Juan, phía tây bắc Argentina.
Tính toán di truyền học: Mất quá lâu để Hominini tiến hóa thành người

Tính toán di truyền học: Mất quá lâu để Hominini tiến hóa thành người

Học thuyết tiến hóa của Charles Darwin bắt đầu hệ thống hóa từ năm 1838. Hai cuốn sách Nguồn gốc các loài (Origin of Species, 1859) và Tổ tiên của loài người (Descent of Man, 1871) là những giải thích của ông về việc hình thành các loài và sự hình thành của con người dựa trên chọn lọc tự nhiên.
Khủng long vẫn tồn tại 30.000 năm trước – câu hỏi lớn cho thuyết tiến hóa

Khủng long vẫn tồn tại 30.000 năm trước – câu hỏi lớn cho thuyết tiến hóa

Những người theo thuyết tiến hóa tin rằng khủng long đã tuyệt chủng 65 triệu năm trước đây, và xương cốt của chúng có lẽ đều đã hóa đá.
Phát hiện dấu tích nền văn minh nông nghiệp cổ xưa tại Nam Mỹ

Phát hiện dấu tích nền văn minh nông nghiệp cổ xưa tại Nam Mỹ

Ngày 26/7, Đại học Sao Paulo của Brazil đã công bố kết quả nghiên cứu về việc phát hiện dấu tích của một nền văn minh đi từ lối sống săn bắt hái lượm đến trồng trọt tại khu vực miền Nam nước này vào thời điểm sớm hơn nhiều so dự đoán trước đây.
Phát hiện bằng chứng mới về sự tiến hóa của loài khủng long

Phát hiện bằng chứng mới về sự tiến hóa của loài khủng long

Ngày 23/7, các nhà nghiên cứu khảo cổ Argentina cho biết việc phát hiện những hóa thạch khổng lồ và lâu đời nhất cung cấp bằng chứng mới về sự tiến hóa của khủng long, qua đó cho thấy loài vật khổng lồ này đã xuất hiện trước cả hàng chục triệu năm so với những gì mà giới khoa học đưa ra trước đây.
Phát hiện loài khủng long bọc giáp mới ở Mỹ

Phát hiện loài khủng long bọc giáp mới ở Mỹ

Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện một loài khủng long bọc giáp mới tại bang Utah, qua đó cho thấy những con khủng long tại Mỹ có thể di cư từ châu Á sang.
Tổ tiên loài người đã xuất hiện ở châu Á từ hơn 2 triệu năm trước?

Tổ tiên loài người đã xuất hiện ở châu Á từ hơn 2 triệu năm trước?

Tạp chí Nature hôm 11/7 công bố việc một nhóm các nhà địa chất học và khảo cổ học Trung Quốc và Anh đã phát hiện ra một nhóm 96 hiện vật công cụ đá gồm mảnh tước và hòn cuội ở miền trung Trung Quốc có niên đại sớm nhất là 1,26 triệu năm và muộn nhất là 2,12 triệu năm.
Phát hiện sắc tố có nguồn gốc sinh vật lâu đời nhất thế giới

Phát hiện sắc tố có nguồn gốc sinh vật lâu đời nhất thế giới

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Quốc gia Australia (ANU) và các cộng sự phát hiện sắc tố màu lâu đời nhất thế giới có niên đại 1,1 tỷ năm tại sa mạc Sahara ở châu Phi.
Hơn một tỷ người trên thế giới sẽ thiếu điều hòa và tủ lạnh

Hơn một tỷ người trên thế giới sẽ thiếu điều hòa và tủ lạnh

Biến đổi khí hậu khiến con người phải vật lộn tìm cách để giữ ấm và làm mát.
Mưa axit: Nguyên nhân, tác hại và giải pháp

Mưa axit: Nguyên nhân, tác hại và giải pháp

Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA), mưa axit hay lắng đọng axit là thuật ngữ chỉ hiện tượng mưa có chứa các thành phần mang tính axit, chẳng hạn như axit sunfuric hoặc axit nitric.