Trang chủ Search

người-quan-sát - 114 kết quả

Cô Bình!

Cô Bình!

Cho đến giờ, dẫu đã ngót nghét 15 năm được học và có không biết bao lần gặp gỡ, trò chuyện với Cô, tôi vẫn chưa hết cảm giác “sờ sợ” mỗi khi bắt máy gọi điện hỏi thăm hay hẹn tới hàn huyên tại tư gia của Cô.
Trí thông minh nhân tạo tự ‘khám phá’ ra Trái đất quay quanh Mặt trời

Trí thông minh nhân tạo tự ‘khám phá’ ra Trái đất quay quanh Mặt trời

Một thuật toán học máy lấy cảm hứng từ bộ não đã tự phát hiện ra rằng Mặt trời ở trung tâm Hệ Mặt trời nhờ vào quan sát chuyển động của Mặt trời và sao Hỏa từ Trái đất. Trong khi đó, các nhà thiên văn học đã phải mất nhiều thế kỷ để nhận ra điều này.
Chế tạo thành công tấm chắn tàng hình

Chế tạo thành công tấm chắn tàng hình

Công ty Hyperstealth có trụ sở tại Canada chế tạo thành công một tấm chắn có thể khiến người hoặc vật đứng sau trở nên vô hình.
Tàu đổ bộ Mặt Trăng Ấn Độ: Sứ mệnh chưa kết thúc

Tàu đổ bộ Mặt Trăng Ấn Độ: Sứ mệnh chưa kết thúc

Theo các nhà khoa học tại Cơ quan Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO), cuộc hạ cánh thất bại của tàu đổ bộ Vikram xuống cực Nam Mặt Trăng sẽ không ảnh hưởng đến việc tiếp tục sứ mệnh Chandrayaan-2. Tuy vậy, những nỗ lực kết nối lại với tàu đổ bộ vẫn được tiến hành dù hi vọng là rất mong manh.
Não bộ ước lượng như thế nào?

Não bộ ước lượng như thế nào?

Ngay từ giai đoạn sơ sinh, con người đã được ban cho khả năng ước lượng các đồ vật bằng quan sát. Khả năng này được duy trì xuyên suốt quãng đời và tạo nền móng cho các kĩ năng toán học phức tạp hơn.
Vòng tròn Goseck: Đài quan sát Mặt trời cổ nhất thế giới

Vòng tròn Goseck: Đài quan sát Mặt trời cổ nhất thế giới

Vòng tròn Goseck, đài quan sát Mặt trời cổ nhất được xây dựng tại Đức cách đây gần 7000 năm, là minh chứng cho sự hiểu biết vượt bậc về thiên văn học của những người nông dân châu Âu thời cổ đại.
Việt Nam cần tăng tỉ lệ chi cho R&D

Việt Nam cần tăng tỉ lệ chi cho R&D

Ngày 26/7/2019, tại hội thảo trực tuyến giới thiệu báo cáo Chỉ số đổi mới toàn cầu (GII) năm 2019 và kết quả của Việt Nam, có ý kiến cho rằng để thay đổi về chất của hoạt động đổi mới sáng tạo, Việt Nam cần có mức đầu tư thích đáng cho khoa học, nâng cao tỷ lệ chi cho R&D gấp ba lần hiện nay.
Con lắc Foucoult và điện Panthéon

Con lắc Foucoult và điện Panthéon

Trong cuốn Foucault’s pendulum (Con lắc Foucault), tác giả Umberto Eco (1932 – 2016) đã viết rằng: “Bất kỳ sự kiện nào cũng sẽ trở thành quan trọng khi nó được liên hệ với một sự kiện khác. Hơn mười năm trước, thật ngạc nhiên và thú vị vô cùng khi tôi biết rằng con lắc Foucault có mối liên hệ chặt chẽ với toàn bộ vũ trụ.”
Ngày khám phá bầu trời và kính thiên văn cho học sinh, sinh viên Hà Nội

Ngày khám phá bầu trời và kính thiên văn cho học sinh, sinh viên Hà Nội

Tại sự kiện do Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (hay Đại học Việt-Pháp) tổ chức vào chiều tối mai, người tham dự sẽ được nghe nói chuyện về lỗ đen, tìm hiểu lịch sử và nguyên lý hoạt động của kính thiên văn, và trực tiếp quan sát Mặt Trăng và Sao Mộc qua kính thiên văn tự chế lớn nhất miền Bắc.
Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

“Rất nhiều thương nhân từng đi sâu trong lòng xứ này, [điều đó] chứng minh bằng việc tên của họ vẫn còn được khắc rải rác khắp dòng sông Hồng, đặc biệt trên bờ sông Đáy, nơi một tảng đá còn khắc ‘Baron 1680’ (…)”