Trang chủ Search

Bề-mặt - 2745 kết quả

Phát hiện vi khuẩn lớn nhất thế giới, có kích thước bằng lông mi

Phát hiện vi khuẩn lớn nhất thế giới, có kích thước bằng lông mi

Dài khoảng 1cm, vi khuẩn Thiomargarita magnifica mới phát hiện lớn hơn khoảng 50 lần so với tất cả các vi khuẩn khổng lồ khác đã biết.
ĐH Bách khoa Hà Nội: Sinh viên là tác giả chính, tác giả liên hệ của nhiều công bố khoa học

ĐH Bách khoa Hà Nội: Sinh viên là tác giả chính, tác giả liên hệ của nhiều công bố khoa học

Tham gia Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội năm nay có nhiều đề tài đã được công bố trong nước và quốc tế do sinh viên là tác giả chính hoặc tác giả liên hệ.
Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn

Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn

Tương tự những gì Luật Sở hữu trí tuệ đã góp phần tạo ra cách đây hơn 15 năm, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 được tạo kỳ vọng sẽ đem đến các thay đổi lớn, thậm chí là đột phá, cho một môi trường đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng ở Việt Nam - nơi ngày một trân quý những giá trị mà tài sản trí tuệ đem lại.
Chế tạo cánh máy bay bằng in 4D với vật liệu composite

Chế tạo cánh máy bay bằng in 4D với vật liệu composite

Phương pháp in 4 chiều (4D) với vật liệu composite của TS. Hoa Văn Sương (Đại học Concordia, Canada) không chỉ giúp tiết kiệm chi phí sản xuất mà còn có thể tạo ra các cánh máy bay uốn cong được đến 20 độ.
Lịch sử xe đạp

Lịch sử xe đạp

Hẳn ai cũng cho rằng một phát minh đơn giản như xe đạp sẽ có một lịch sử chẳng hề phức tạp. Nhưng hóa ra, phát minh rất phổ biến này lại có nhiều tranh cãi và thông tin sai lệch. Tuy ai là người làm ra xe đạp còn nhiều mâu thuẫn, nhưng có một điều chắc chắn là: những chiếc xe đạp đầu tiên không giống với chiếc xe mà ta thấy ngày nay trên đường phố.
Chế tạo vật liệu quang nhiệt từ trái phật thủ

Chế tạo vật liệu quang nhiệt từ trái phật thủ

Trên hành trình nghiên cứu giải pháp chuyển hóa nước biến thành nước ngọt phù hợp với điều kiện ở Việt Nam, TS. Phạm Tiến Thành và các cộng sự ở trường ĐH Việt Nhật (ĐHQGHN) đã tìm cách tận dụng những nguyên liệu sẵn có như nước trà và trái phật thủ để chế tạo vật liệu quang nhiệt giá rẻ, có hiệu suất cao để cung cấp nước sạch cho sinh hoạt.
“Nuôi” hạt nano vàng

“Nuôi” hạt nano vàng

Phương pháp mới do PGS.TS Nghiêm Thị Hà Liên (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và đồng nghiệp phát triển hứa hẹn giúp chế tạo ra các hạt nano vàng đồng nhất và dễ dàng kiểm soát được hình dạng và kích thước - những yếu tố cực kỳ quan trọng để ứng dụng hạt trong lĩnh vực y sinh.
Nguyên nhân gây ra sự bất thường ở vụ phun trào núi lửa Tonga

Nguyên nhân gây ra sự bất thường ở vụ phun trào núi lửa Tonga

Ngày 15/1/2022, núi lửa ngầm Hunga Tonga – Hunga Haʻapai ở Nam Thái Bình Dương phun trào, tạo ra sóng trọng lực chưa từng thấy trước đây trong khí quyển. Các nhà nghiên cứu đã xác định được nguyên nhân dẫn đến sự bất thường này và tìm ra một số dấu hiệu giúp dự báo các vụ phun trào tương tự trong tương lai.
Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Nhà vật lý Kristian Birkeland là người đầu tiên mô tả cách thức các hạt mang điện có nguồn gốc từ Mặt trời tương tác với từ trường của Trái đất để tạo ra hiện tượng cực quang.
Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Từ việc sử dụng sợi nano đồng, thiết bị do TS. Trần Nguyên Hùng (Đại học Quốc gia Jeonbuk, Hàn Quốc) và đồng nghiệp phát triển có thể xoắn, gập hay kéo giãn 100% mà vẫn duy trì được khả năng phát sáng ổn định, thậm chí còn sáng hơn so với khi ở hình dạng ban đầu.