Trang chủ Search

vi-lượng - 156 kết quả

Phương pháp chiết hợp chất hỗ trợ điều trị tiểu đường từ cây lá đắng

Phương pháp chiết hợp chất hỗ trợ điều trị tiểu đường từ cây lá đắng

Hợp chất vernoamyosit E được các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu khoa học miền Trung (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) tìm ra trong cây lá đắng góp phần đem lại một bằng chứng xác thực về khả năng hỗ trợ điều trị tiểu đường từ một phương thuốc dân gian.
Chế tạo đế cảm biến phát hiện chất hữu cơ tạo màu độc hại trong thực phẩm

Chế tạo đế cảm biến phát hiện chất hữu cơ tạo màu độc hại trong thực phẩm

Nhóm tác giả Trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM đã nghiên cứu, chế tạo đế cảm biến Ag-Si cấu trúc nano, có thể phát hiện chất hữu cơ độc hại Rhodamine ở nồng độ thấp.
Chế phẩm "đánh thức" hạt giống

Chế phẩm "đánh thức" hạt giống

Được ví như “sữa mẹ” cho thực vật, chế phẩm xử lý hạt giống ứng dụng công nghệ nano của PGS.TS Nguyễn Hoài Châu (Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp được kỳ vọng sẽ là một giải pháp giúp tăng khả năng nảy mầm của hạt, hỗ trợ cây con phát triển nhanh hơn và tăng sức đề kháng cho cây.
Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Giải quyết chuyện đốt rơm không đơn giản là thay đổi nhận thức, ngăn người nông dân không xòe diêm châm lửa. Với đặc thù mùa vụ như thời gian gối vụ ngắn, ruộng đất manh mún, thời tiết thất thường…, câu chuyện rơm rạ ở miền Bắc đòi hỏi nhiều giải pháp kỹ thuật, tổ chức sản xuất sao cho phù hợp.
Công nghệ sấy đông khô của Vinamit: Tham vọng về những sản phẩm vì sự sống

Công nghệ sấy đông khô của Vinamit: Tham vọng về những sản phẩm vì sự sống

Với quan điểm phải tạo ra những sản phẩm nguyên bản, đơn chất và phải “vì sự sống” trong nông nghiệp, ông Nguyễn Lâm Viên - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Vinamit không một chút băn khoăn hay do dự khi tiêu tốn đến hơn 100 tỷ đồng để nghiên cứu công nghệ sấy đông khô.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Phân bón nhả chậm: Bón một lần cho cả vụ canh tác

Phân bón nhả chậm: Bón một lần cho cả vụ canh tác

Phân bón nhả chậm thế hệ mới do các nhà khoa học của Viện Hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu và sản xuất không chỉ giúp bà con nông dân tiết kiệm từ 20-40% lượng phân mà còn giúp tăng năng suất cây trồng từ 20-30%.
Tối ưu công nghệ xử lý yếm khí nước thải giàu hữu cơ

Tối ưu công nghệ xử lý yếm khí nước thải giàu hữu cơ

Trong thời gian qua, tốc độ phát triển kinh tế-xã hội nhanh chóng đã đặt ra nhu cầu cấp thiết trong việc xử lý nước thải giàu chất hữu cơ.
Góp phần phát triển sản xuất bền vững của Cà Mau bằng kỹ thuật hạt nhân

Góp phần phát triển sản xuất bền vững của Cà Mau bằng kỹ thuật hạt nhân

Sau kế hoạch hợp tác với Mộ Đức (Quảng Ngãi), năm 2020, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam sẽ mở rộng hợp tác với Cà Mau để có thể tiếp tục đưa các kỹ thuật hạt nhân và công nghệ bức xạ vào góp phần giải quyết những vấn đề của địa phương.
Xây dựng thành công quy trình nuôi trồng loài nấm dược liệu quý nhộng trùng thảo

Xây dựng thành công quy trình nuôi trồng loài nấm dược liệu quý nhộng trùng thảo

Nhộng trùng thảo (Cordyceps militaris) là một loài nấm dược liệu quý. Tuy nhiên nhộng trùng thảo tự nhiên có sản lượng thấp và giá thành cao. Do đó, loại nấm này hiện đang được nghiên cứu nuôi trồng in vitro để tạo ra nguồn cung cấp dược liệu dồi dào và ổn định cho việc sản xuất thuốc hỗ trợ điều trị bệnh, thực phẩm chức năng.