Trang chủ Search

lấp-đầy - 277 kết quả

Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Trong hơn một thập kỷ qua, trí tuệ nhân tạo đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu nhanh hơn, tốt hơn và hiệu quả hơn.
Mô hình học 2 buổi/ngày: Bảo đảm quyền được học thêm?

Mô hình học 2 buổi/ngày: Bảo đảm quyền được học thêm?

Mô hình học 2 buổi/ngày là xu hướng được nhiều nước trên thế giới cố gắng áp dụng từ hàng chục năm trở lại đây.
Liên hợp quốc kêu gọi chấm dứt thăm dò nhiên liệu hóa thạch vào năm 2030

Liên hợp quốc kêu gọi chấm dứt thăm dò nhiên liệu hóa thạch vào năm 2030

Báo cáo mới của Liên hợp quốc cho rằng các quốc gia vẫn còn “đi chệch hướng” trong việc đáp ứng các mục tiêu của thỏa thuận khí hậu Paris năm 2015 và cần có nhiều hành động hơn nữa để hạn chế nóng lên toàn cầu trong phạm vi 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Dự án Gutenberg cung cấp 5.000 cuốn sách nói miễn phí bằng giọng đọc AI

Dự án Gutenberg cung cấp 5.000 cuốn sách nói miễn phí bằng giọng đọc AI

Kho lưu trữ sách mở lớn nhất thế giới đã biến hàng ngàn đầu sách của mình thành sách nói chỉ sau một đêm nhờ sử dụng giọng nói tổng hợp của trí tuệ nhân tạo (AI). Những file sách nói này có thể tải xuống miễn phí hoặc phát trực tuyến trên nhiều nền tảng.
Tụng ca tình yêu

Tụng ca tình yêu

Quyển sách của Alain Badiou, bên cạnh việc đưa ra một quan niệm mới về tình yêu, đã tranh luận về vấn đề này với ba trường phái của các nhà thần học Kito giáo, các nhà hoài nghi cùng luân lý gia, và các nhà siêu thực phương Tây.
"Viết lại" hiểu biết về con đường gây bệnh Parkinson

"Viết lại" hiểu biết về con đường gây bệnh Parkinson

TS. Nguyễn Ngọc Thành (Viện Nghiên cứu Y học Walter và Eliza Hall, Úc) và các cộng sự đã khám phá ra một bí ẩn lâu nay về cách một protein loại bỏ các ty thể bị hư hại khỏi cơ thể. Phát hiện này có thể giúp các nhà khoa học tìm ra những phương pháp mới tiềm năng để điều trị bệnh Parkinson trong tương lai.
Ericsson và đại học RMIT thành lập Phòng thí nghiệm AI tại Việt Nam

Ericsson và đại học RMIT thành lập Phòng thí nghiệm AI tại Việt Nam

Phòng thí nghiệm AI sẽ tổ chức các chương trình đào tạo/học tập tích hợp về 5G, trí tuệ nhân tạo/học máy, thực tế tăng cường, thực tế ảo, tự động hóa, điện toán đám mây, blockchain và các công nghệ liên quan.
Bản đồ xung đột giữa nông nghiệp và đa dạng sinh học

Bản đồ xung đột giữa nông nghiệp và đa dạng sinh học

Nghiên cứu mới của TS. Nguyễn Tiến Hoàng (Viện Nghiên cứu Nhân văn và Tự nhiên, Kyoto, Nhật Bản) và các cộng sự đã cung cấp một bộ dữ liệu chi tiết mới nhất về dấu chân đa dạng sinh học của thực phẩm. Kết quả nghiên cứu này có thể góp phần đem lại các chế độ ăn bền vững hơn trong tương lai.
Dự án kết nối các bảo tàng lịch sử tự nhiên

Dự án kết nối các bảo tàng lịch sử tự nhiên

Sáng kiến đã kết nối hơn một tỷ mẫu vật trong các bộ sưu tập khoa học thuộc 73 bảo tàng ở 28 quốc gia
Ruồi giấm - người hùng thầm lặng của khoa học

Ruồi giấm - người hùng thầm lặng của khoa học

Hẳn ai cũng thấy thật khó chịu khi loài côn trùng này cứ vo ve bên tai và hay đậu xuống đồ ăn thức uống. Nhưng chúng ta phải cảm ơn sinh vật nhỏ bé phiền nhiễu này rất nhiều – ruồi giấm đã giúp làm nên cuộc cách mạng trong ngành sinh học và y học.