Trang chủ Search

diễn-tả - 74 kết quả

Evangelista Torricelli: Chứng minh chân không tồn tại

Evangelista Torricelli: Chứng minh chân không tồn tại

Vào thế kỷ 17, Evangelista Torricelli đã thực hiện một thí nghiệm vật lý chứng minh sự tồn tại của chân không. Dụng cụ ông dùng trong thí nghiệm sau này được sử dụng như một thiết bị đo áp suất khí quyển, gọi là khí áp kế thủy ngân.
Lịch sử và đại chúng

Lịch sử và đại chúng

Xét tới cùng, khi đời sống đặt ra nhiều câu hỏi cấp bách, khi những cuộc thảo luận, tranh cãi về chủ đề lịch sử thiếu đi vai trò dẫn dắt, định hình, thì các nhà chuyên môn cần thiết phải “bước khỏi tháp ngà học thuật” để bắc cây cầu tri thức tới đại chúng.
Alan Turing: Người sáng lập ngành khoa học máy tính

Alan Turing: Người sáng lập ngành khoa học máy tính

Trong suốt cuộc đời mình Alan Turing đã có những đóng góp quan trọng cho toán học, lô gíc học, giải mã mật mã, triết học, sinh học toán học, và cho lãnh vực khoa học máy tính, khoa học nhận thức (bản chất của trí tuệ), trí tuệ thông minh và sự sống nhân tạo.
AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

Những thuật toán trí tuệ nhân tạo mới nhất đang tìm hiểu sự tiến hóa của các thiên hà, tính toán các hàm sóng lượng tử, tìm ra những hợp chất hóa học mới, và nhiều thứ nữa. Liệu có công việc nào của các nhà khoa học không thể được tự động hóa.
Thiên tài toán học Srinivasa Ramanujan: Một công thức lạ

Thiên tài toán học Srinivasa Ramanujan: Một công thức lạ

Với Hardy, toán học đòi hỏi nhiều ở tính chính xác và tính hệ thống chặt chẽ thì Toán học của Ramanujan dựa trên trực giác và đôi khi mang tính thần bí khó giải thích.
“Định chuẩn” cho thời “loạn chuẩn”

“Định chuẩn” cho thời “loạn chuẩn”

Trong khi cả xã hội, truyền thông báo chí liên tục đề cập đến từ “lệch chuẩn” khi nói về những chuyện “trái tai gai mắt” liên tục xảy ra thì một nhà giáo dục lại định nghĩa bằng từ “loạn chuẩn”. Ông Giản Tư Trung, Viện trưởng Viện nghiên cứu giáo dục IRED đã đi nhiều nơi nói chuyện, hỏi ý kiến, mở tọa đàm để “định chuẩn” cho thời “loạn chuẩn”.
Marie Curie: Nữ bác học hai lần đoạt giải Nobel

Marie Curie: Nữ bác học hai lần đoạt giải Nobel

Marie Curie là một trong những nhà khoa học tiên phong nghiên cứu về chất phóng xạ. Bà cũng là người phụ nữ đầu tiên và duy nhất trên thế giới nhận giải thưởng Nobel ở hai lĩnh vực khác nhau, vật lý và hóa học.
Leonardo da Vinci: Người đi trước thời đại

Leonardo da Vinci: Người đi trước thời đại

Ngày 2 tháng 5 vừa qua thế giới kỷ niệm 500 năm ngày mất của Leonardo da Vinci - một thiên tài đa dạng. Thế giới kêu gọi năm 2019 là “Năm Leonardo”.
Những hiểu nhầm về trí thông minh của con người

Những hiểu nhầm về trí thông minh của con người

Khi nói đến trí não, con người thường nghĩ rằng mình vô cùng siêu việt, nhưng thực sự có phải chúng ta thông minh hơn các loài động vật khác?
Sự nhiễu loạn trong bức họa "Đêm đầy sao"

Sự nhiễu loạn trong bức họa "Đêm đầy sao"

Phân tích bức họa "Đêm đầy sao" (The Starry Night) của Vincent van Gogh, các nhà nghiên cứu đã cho thấy các cấu trúc hình xoáy mang các đặc tính nhiễu loạn phù hợp với những gì họ quan sát được trong các đám mây phân tử đem đến sự hình thành của các ngôi sao.