Trang chủ Search

công-nghệ-vệ-tinh - 66 kết quả

Startup Anh ra mắt động cơ tên lửa in 3D lớn nhất thế giới

Startup Anh ra mắt động cơ tên lửa in 3D lớn nhất thế giới

Tên lửa được chế tạo bằng công nghệ in 3D thật sự không còn quá mới mẻ, nhưng với kích thước cực lớn và còn được thiết kế cho mục đích tối ưu hóa nhờ sử dụng nhiên liệu tái tạo thì chắc chắn lại là chuyện hiếm có.
S-tracking: Hài hòa giữa lợi ích của chính quyền và ngư dân

S-tracking: Hài hòa giữa lợi ích của chính quyền và ngư dân

Sản phẩm S-tracking của Viettel có thể là một công cụ quản lý hữu hiệu cho các tỉnh duyên hải để Việt Nam thoát khỏi thẻ vàng của EC nhưng người dân lại không mặn mà với nó.
Thủ tướng gặp mặt nhóm kỹ sư trẻ chế tạo vệ tinh MicroDragon

Thủ tướng gặp mặt nhóm kỹ sư trẻ chế tạo vệ tinh MicroDragon

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, việc vệ tinh MicroDragon do các kỹ sư Việt Nam nghiên cứu, chế tạo được phóng vào vũ trụ và phát tín hiệu thành công mới đây là bước đầu quan trọng cho việc tiến tới làm chủ hoàn toàn công nghệ chế tạo vệ tinh, phát triển các ứng dụng vệ tinh phục vụ hiệu quả cho kinh tế xã hội.
Phóng thành công vệ tinh MicroDragon

Phóng thành công vệ tinh MicroDragon

Vào lúc 8h55 phút (giờ Hà Nội) ngày 18/1/2019, vệ tinh MicroDragon của Việt Nam đã tách thành công khỏi tên lửa Epsilon số 4 của Nhật Bản, đi vào quỹ đạo, bắt đầu làm việc trong không gian.
VAST và VNPT hợp tác nghiên cứu, phát triển các sản phẩm viễn thông và CNTT

VAST và VNPT hợp tác nghiên cứu, phát triển các sản phẩm viễn thông và CNTT

Ngày 14/11, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã ký thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu, phát triển các sản phẩm viễn thông và công nghệ thông tin giai đoạn 2018 - 2023.
MicroDragon, vệ tinh do người Việt chế tạo lên quỹ đạo vào tháng 12

MicroDragon, vệ tinh do người Việt chế tạo lên quỹ đạo vào tháng 12

Dự kiến vào cuối tháng 12 tới, vệ tinh MicroDragon do 36 thạc sỹ người Việt thiết kế, tích hợp và thử nghiệm sẽ được tên lửa Epsilon (Nhật Bản) đưa lên quỹ đạo. Đây là một điểm nhấn rất quan trọng trong lộ trình phát triển vệ tinh “Made in Vietnam” do Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC), thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam thực hiện.
Ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực Đo đạc và Bản đồ

Ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực Đo đạc và Bản đồ

Hoạt động đo đạc và bản đồ là hoạt động điều tra cơ bản, đặc biệt quan trọng, làm nền tảng để triển khai các nghiên cứu khoa học về trái đất, cung cấp thông tin, dữ liệu, sản phẩm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh; phục vụ quy hoạch, quản lý lãnh thổ, giám sát tài nguyên, môi trường; phòng chống thiên tai và cứu hộ cứu nạn.
Airbus hợp tác với Việt Nam phát triển ngành công nghiệp vũ trụ

Airbus hợp tác với Việt Nam phát triển ngành công nghiệp vũ trụ

Vừa qua, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký một bản ghi nhớ với Airbus về việc hợp tác trong lĩnh vực không gian vũ trụ.
Trải nghiệm thực tế công nghệ chế tạo vệ tinh

Trải nghiệm thực tế công nghệ chế tạo vệ tinh

Mới đây tại Hà Nội, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (trực thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã phối hợp với Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Ngày hội CanSat 2017-2018 với chủ đề: “Giám sát chất lượng tầng không khí”.
CanSat 2017-2018: Truyền đam mê công nghệ chế tạo vệ tinh đến giới trẻ

CanSat 2017-2018: Truyền đam mê công nghệ chế tạo vệ tinh đến giới trẻ

Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã phối hợp với Học viện Kỹ thuật quan sự tổ chức Ngày hội CanSat 2017-2018 tại Hà Nội với chủ đề "Giám sát chất lượng tầng không khí".