Trang chủ Search

bác-sĩ-phẫu-thuật - 149 kết quả

Lược sử ngành thú y

Lược sử ngành thú y

Ít ai biết thú y là một trong những ngành nghề cổ xưa nhất, sớm tới mức chúng ta không xác định được khởi nguồn của nó.
Cơ nhân tạo giúp vải "cử động"

Cơ nhân tạo giúp vải "cử động"

Nhóm nghiên cứu của TS. Đỗ Thanh Nhỏ (Đại học New South Wales, Úc) đã phát triển được một loại cơ nhân tạo có thể đan dệt để tạo ra những bộ trang phục "thông minh" với chức năng đặc biệt.
Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Khám phá của nhà khoa học người Áo Konrad Lorenz là nền tảng để tìm hiểu mối liên hệ giữa hành vi và bản năng của các loài động vật với hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
Nghiên cứu "cải tử hoàn sinh" nội tạng lợn làm dấy lên tranh luận về định nghĩa cái chết

Nghiên cứu "cải tử hoàn sinh" nội tạng lợn làm dấy lên tranh luận về định nghĩa cái chết

Một nhóm nghiên cứu đã khôi phục được hoạt động của nội tạng và não lợn sau khi con vật đã chết. Kết quả này thách thức quan điểm truyền thống cho rằng chết tim - hay khi cơ thể ngừng tuần hoàn máu và oxy - là không thể cứu vãn, đồng thời khơi dậy cuộc tranh luận về định nghĩa cái chết và đạo đức của việc hiến tạng sau khi chết.
Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Virus đậu mùa là căn bệnh đặc thù ở một số quốc gia châu Phi, hiếm khi xuất hiện ở châu Âu và Mỹ cho tới gần đây, và xung quanh nó có rất nhiều quan niệm sai lầm.
William Harvey: Người đầu tiên mô tả  chính xác hệ tuần hoàn

William Harvey: Người đầu tiên mô tả chính xác hệ tuần hoàn

Vào thế kỷ 17, bác sĩ William Harvey là người đầu tiên mô tả chính xác hoạt động của tim và sự lưu thông máu bên trong cơ thể. Ông đã đặt nền móng cho sự hiểu biết của chúng ta về cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn.
Nguồn gốc ý tưởng rửa tay ngăn ngừa lây nhiễm

Nguồn gốc ý tưởng rửa tay ngăn ngừa lây nhiễm

Vào thế kỷ 19, bác sĩ Ignaz Semmelweis là người đầu tiên phát hiện lợi ích y tế của việc rửa tay nhằm ngăn ngừa lây nhiễm bệnh. Tuy nhiên, nhiều đồng nghiệp khi đó đã phủ nhận hoặc thậm chí chế giễu ý tưởng của ông.
Ghép thận lợn trên người: Các nhà khoa học nghĩ gì?

Ghép thận lợn trên người: Các nhà khoa học nghĩ gì?

Nhiều nhà nghiên cứu nghi ngờ giá trị của các thí nghiệm ghép nội tạng động vật trên bệnh nhân chết não.
Virginia Apgar: Người sáng tạo hệ thống đánh giá sức khỏe trẻ sơ sinh

Virginia Apgar: Người sáng tạo hệ thống đánh giá sức khỏe trẻ sơ sinh

Năm 1952, bác sĩ gây mê sản khoa người Mỹ Virginia Apgar đã sáng tạo ra hệ thống tính điểm Apgar, một phương pháp đơn giản và nhanh chóng để đánh giá tình trạng thể chất của trẻ sơ sinh khi mới chào đời.
Người đầu tiên ghép tim lợn qua đời do nhiễm virus từ động vật

Người đầu tiên ghép tim lợn qua đời do nhiễm virus từ động vật

Các bác sĩ phẫu thuật ở Mỹ đã cấy ghép thành công một quả tim từ lợn biến đổi gene cho bệnh nhân David Bennett (57 tuổi) tại Trung tâm Y tế thuộc Đại học Maryland vào tháng 1/2022. Tuy nhiên, tình trạng sức khỏe của ông đã xấu đi và qua đời chỉ hai tháng sau ca phẫu thuật.