Trang chủ Search

Hành-tinh-khác - 180 kết quả

Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên có mặt tại một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Gần 3.000 tiểu hành tinh “sượt” qua Trái đất trong năm 2020

Gần 3.000 tiểu hành tinh “sượt” qua Trái đất trong năm 2020

Mặc dù nhiều dự án theo dõi tiểu hành tinh bay qua Trái đất bị gián đoạn bởi đại dịch, các nhà thiên văn học đã phát hiện gần 3.000 tiểu hành tinh bay gần Trái đất vào năm ngoái - con số kỷ lục trong một năm.
Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Khám phá khoa học không gian ở sao Hỏa là cơ hội cho chúng ta mở rộng biên giới hiểu biết về thế giới của con người và đồng thời là hiểu biết về chính chúng ta.
Bầu khí quyển giàu oxy của Trái đất sẽ chỉ tồn tại một tỷ năm nữa

Bầu khí quyển giàu oxy của Trái đất sẽ chỉ tồn tại một tỷ năm nữa

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Toho và NASA đã tìm thấy bằng chứng, thông qua mô phỏng, rằng Trái đất sẽ mất bầu khí quyển giàu oxy trong khoảng 1 tỷ năm nữa.
Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đã đặt chân lên mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên đặt chân lên một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Kỷ nguyên khám phá mới về “hành tinh đỏ”

Kỷ nguyên khám phá mới về “hành tinh đỏ”

Thiết bị tự hành Perseverance của NASA sẽ thực hiện nhiệm vụ thu thập các mẫu đất đá để mang về Trái Đất cũng như lần đầu tiên ghi lại những âm thanh trên Sao Hỏa.
Tibor Gánti: Tìm khởi nguồn của sự sống

Tibor Gánti: Tìm khởi nguồn của sự sống

Nhà sinh học người Hungary này là một nhân vật ít người biết đến. Giờ đây, hơn một thập kỷ sau khi ông qua đời, những ý tưởng đột phá của ông về khởi nguồn của sự sống trên Trái đất mới được giới khoa học ghi nhận.
Chương trình Venera của Liên Xô: Dẫn dắt cuộc đua thăm dò sao Kim

Chương trình Venera của Liên Xô: Dẫn dắt cuộc đua thăm dò sao Kim

Tuần trước, các nhà khoa học Hoa Kỳ đã tìm thấy loại khí phosphine cho thấy manh mối của sự sống trong bầu khí quyển sao Kim và phát hiện này được người đứng đầu NASA gọi là “bước phát triển có ý nghĩa nhất” trong cuộc săn tìm sự sống ngoài Trái đất.
Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Một loại khí có mùi, dễ cháy gọi là phosphine, rất độc hại với các dạng sự sống dựa vào oxy để tồn tại, đang lơ lửng trong các đám mây bao phủ sao Kim. Nhưng trớ trêu thay, các nhà khoa học mới đây đã công bố rằng, việc quan sát thấy loại khí độc này trong bầu khí quyển sao Kim lại có thể là bằng chứng về sự sống.
Rocket Lab phóng vệ tinh hai trong một vào quỹ đạo

Rocket Lab phóng vệ tinh hai trong một vào quỹ đạo

Rocket Lab đã hoạt động trở lại thành công bằng cách phóng vệ tinh của khách hàng lên quỹ đạo, đồng thời đưa theo vệ tinh Photon tự chế tạo của mình trong cùng chuyến bay. Sự kiện này đã đánh dấu chuyến đi đầu tiên của tàu vũ trụ mà Rocket Lab hy vọng một ngày nào đó sẽ hướng đến Mặt Trăng và xa hơn nữa.