Trang chủ Search

rừng - 2815 kết quả

Khoa học Chile kỳ vọng vào tổng thống mới

Khoa học Chile kỳ vọng vào tổng thống mới

Tuần trước, tổng thống trẻ nhất và cởi mở nhất trong nhiều thập kỷ của Chile nhậm chức. Nhiều nhà khoa học cho rằng đây là dấu mốc mở ra kỷ nguyên mới.
Ước mơ về CLB khoa học của cô giáo trường làng

Ước mơ về CLB khoa học của cô giáo trường làng

Từ các hoạt động khoa học do cô Lê Thị Hảo dẫn dắt, học trò Trường THCS Quảng Phú thuộc miền duyên hải tỉnh Quảng Bình không chỉ thu hoạch những hiểu biết, kỹ năng mới mà còn làm ra các sản phẩm truyền thông đầy cảm hứng về đề tài môi trường và biến đổi khí hậu.
75% rừng nhiệt đới Amazon mất khả năng phục hồi

75% rừng nhiệt đới Amazon mất khả năng phục hồi

Nếu nạn phá rừng tiếp tục diễn ra, rừng nhiệt đới Amazon có thể đạt đến điểm chuyển tiếp quan trọng, khi phần lớn diện tích của nó sẽ biến thành xavan khô hạn.
"Bách khoa thư" về Nam kỳ thế kỷ 19 của bác sĩ người Pháp J. C. Baurac

"Bách khoa thư" về Nam kỳ thế kỷ 19 của bác sĩ người Pháp J. C. Baurac

Trong ít nhất 8 năm gần như liên tục sống ở Nam kỳ, bác sĩ J. C. Baurac đã quan sát, ghi chép và lần lượt cho ra mắt hai tập sách vào năm 1894 và 1899, nhằm bổ sung thông tin về sự hình thành lịch sử, vị trí địa lý, dân cư, đường sá, kênh đào, phân cấp hành chính, thương mại, kỹ nghệ, v.v. của vùng đất này.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Năm 1986, lò phản ứng tại Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Ukraine phát nổ, gây ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới. Sự kiện này đã làm dấy lên những lo ngại về sự an toàn trong ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân, cũng như làm gián đoạn sự phát triển của ngành này trong nhiều năm.
Không gian công cộng ở Bờ vở sông Hồng

Không gian công cộng ở Bờ vở sông Hồng

Một khu vườn sạch sẽ với đủ loại cây hoa, một khoảng sân trong lành nhìn ra hướng sông nơi trẻ em vui đùa, người già tản bộ. Thật khó để tin rằng chỉ ba tháng trước, nơi đây còn là một bãi rác bốc mùi hôi thối, cây dại mọc chen chúc lối đi. Điều gì đã làm nên sự đổi thay này?
Phát hiện vi khuẩn lớn nhất thế giới

Phát hiện vi khuẩn lớn nhất thế giới

Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện một loại vi khuẩn cực lớn có thể quan sát mà không cần sự trợ giúp của kính hiển vi.
TPHCM có thể “hứng” bụi PM2.5 từ Indonesia

TPHCM có thể “hứng” bụi PM2.5 từ Indonesia

TS. Nguyễn Lý Sỹ Phú (Khoa Môi trường (trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG TPHCM) và các đồng nghiệp phát hiện ra sự vận chuyển của bụi PM2.5 từ Indonesia và các quốc gia Đông Nam Á đến TPHCM.
Diện tích rừng ngập mặn ở ĐBSCL suy giảm gần một nửa trong 48 năm qua

Diện tích rừng ngập mặn ở ĐBSCL suy giảm gần một nửa trong 48 năm qua

Đây là kết quả do TS. Phan Mạnh Hùng và cộng sự ở ĐH Công nghệ Delft (Hà Lan) mới công bố trong bài báo “Managing mangroves and coastal land cover in the Mekong Delta” trên tạp chí Ocean & Coastal Management.