Trang chủ Search

tự-vệ - 95 kết quả

Biến đổi khí hậu phá vỡ các hệ sinh thái như thế nào?

Biến đổi khí hậu phá vỡ các hệ sinh thái như thế nào?

Càng lên cao càng ít xuất hiện các loài côn trùng ăn cỏ, do đó thực vật trên cao ít có cơ chế tự vệ. Ngược lại, các loài thực vật ở dưới thấp có nhiều cơ chế tự vệ chống lại các loài ăn cỏ hơn - bằng gai, lông, hoặc bằng các chất độc hại. Biến đổi khí hậu có thể làm xáo trộn tổ chức sinh thái này.
Cội nguồn: Lịch sử vĩ đại của vạn vật

Cội nguồn: Lịch sử vĩ đại của vạn vật

Trái với quan điểm của nhiều sử gia truyền thống tin rằng lịch sử chỉ bắt đầu khi loài người có chữ viết và nhà nước - đồng nghĩa với những gì trước đó được coi là thời tiền sử (prehistory), David Christian được biết đến như là người đi đầu trong trường phái nghiên cứu Lịch sử Vĩ đại (Big History).
Ung thư ngày càng trở thành bệnh mãn tính, bùng phát theo giai đoạn

Ung thư ngày càng trở thành bệnh mãn tính, bùng phát theo giai đoạn

Ung thư phổi, u não, ung thư máu - ngay bản thân chẩn đoán ung thư cũng chính xác như nói từ salat nhưng hàm ý một bó đủ loại rau, củ.
Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Trong 5 năm trở lại đây, ở Việt Nam đã xuất hiện một vài nhóm nghiên cứu ứng dụng công nghệ CRISPR/Cas – công nghệ vừa đem lại giải Nobel cho hai nhà nữ khoa học Pháp và Mỹ - để thử nghiệm chỉnh sửa gen của cây trồng.
Nỗi sợ hãi trước cơn bão cytokine

Nỗi sợ hãi trước cơn bão cytokine

Công việc nghiên cứu tìm vaccine chống corona có tiến triển, hiện đã có hàng trăm người trong quá trình nghiên cứu được tiêm chủng. Tuy nhiên sự vội vã có thể trở thành một sự trừng phạt. Vaccine được thiết kế sai có thể làm cho tổn hại do virus gây ra lớn hơn nhiều.
Dấu hiệu khả năng miễn dịch lâu dài

Dấu hiệu khả năng miễn dịch lâu dài

Cơ thể có thể ghi nhớ virus Sars-CoV-2 được bao lâu? Nghiên cứu với kháng thể cho thấy ghi nhớ về miễn dịch chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn. Nghiên cứu gần đây đem lại những kết quả đầy khích lệ.
Đại hội Đảng bộ Văn phòng Bộ nhiệm kỳ 2020 – 2025

Đại hội Đảng bộ Văn phòng Bộ nhiệm kỳ 2020 – 2025

Chiều ngày 10/7, tại Hà Nội, Đảng bộ Văn phòng Bộ đã long trọng tổ chức Đại hội Đảng bộ Văn phòng Bộ nhiệm kỳ 2020 – 2025 với phương châm “Phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên; xây dựng tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh; hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của Văn phòng Bộ KH&CN”.
Khi nhỏ mắc cúm H1N1, lớn lên khó bị nhiễm cúm H3N2

Khi nhỏ mắc cúm H1N1, lớn lên khó bị nhiễm cúm H3N2

Một nghiên cứu mới đây đã phát hiện ra rằng, các chủng virus cúm mà con người từng bị nhiễm khi còn nhỏ có thể ảnh hưởng đến khả năng tự vệ của họ trước các chủng cúm khác sau này.
Giải phẫu sát thủ virus corona

Giải phẫu sát thủ virus corona

Sars-CoV-2 huỷ hoại cơ thể con người ghê gớm hơn nhiều so với tưởng tượng ban đầu. Hầu như không có cơ quan nào trên cơ thể người mà không bị virus gây bệnh tấn công. Đâu là nguyên nhân làm cho có người bị bệnh nặng, có người chỉ bị nhẹ?
Khám phá bí quyết giúp cây bạch quả sống được hơn 1.000 năm

Khám phá bí quyết giúp cây bạch quả sống được hơn 1.000 năm

Nghiên cứu cho thấy những cây lâu năm có lượng IAA - một loại hormone điều chỉnh và kích thích tăng trưởng của cây, cao hơn, và lượng ABA - hormone kiềm chế tăng trưởng, thấp hơn.