Trang chủ Search

gia-tốc - 324 kết quả

Máy gia tốc hạt nhỏ nhất thế giới

Máy gia tốc hạt nhỏ nhất thế giới

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Friedrich-Alexander Erlangen-Nuremberg (FAU) ở Đức đã kích hoạt thành công máy gia tốc hạt nhỏ nhất thế giới, với kích thước nhỏ hơn 54 triệu lần so với Máy gia tốc hạt lớn (LHC) có chu vi 27km của Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN). Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 10/2023.
Thiết bị đeo hỗ trợ theo dõi tiến triển bệnh Parkinson

Thiết bị đeo hỗ trợ theo dõi tiến triển bệnh Parkinson

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Oxford đã phát hiện ra rằng các thiết bị đeo kỹ thuật số có thể theo dõi tiến triển của bệnh Parkinson hiệu quả hơn so với quan sát lâm sàng.
Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Trong hơn một thập kỷ qua, trí tuệ nhân tạo đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu nhanh hơn, tốt hơn và hiệu quả hơn.
Lập bản đồ trước khi thế giới cổ đại biến mất

Lập bản đồ trước khi thế giới cổ đại biến mất

Sớm thôi, có thể con người sẽ mãi mãi không còn tiếp cận được với các nền văn minh bị chôn vùi dưới lòng đất nữa. Do đó, các nhà khảo cổ đang nhanh chóng chuyển sang sử dụng một công nghệ mới - công nghệ quét mặt đất mới nhất.
Cuộc thi Bay vào vũ trụ: Đưa khoa học vũ trụ đến gần hơn với học sinh

Cuộc thi Bay vào vũ trụ: Đưa khoa học vũ trụ đến gần hơn với học sinh

Cuộc thi là cánh cửa để các em học sinh làm quen với những khái niệm tưởng chừng xa lạ trong lĩnh vực khoa học vũ trụ và thiên văn học
K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

Karl Alexander Müller là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận được giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu hoàn thành ngay trước khi giải thưởng được công bố.
Sơn phủ RARE làm mát mái nhà

Sơn phủ RARE làm mát mái nhà

Các chuyên gia tại Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) tin rằng một lớp sơn phủ nano thụ động có thể là giải pháp hữu hiệu và rẻ tiền để giảm nhiệt cho hàng triệu căn nhà và công trình. Một công ty spin-off đang được thành lập để đem sản phẩm công nghệ này ra thị trường.
Điện thoại thông minh – phòng thí nghiệm thời 4.0

Điện thoại thông minh – phòng thí nghiệm thời 4.0

Sử dụng các thiết bị điện tử thông minh trong dạy học đã trở nên phổ biến trên thế giới, đặc biệt là trong và sau đại dịch COVID. Trong đó, trên điện thoại thông minh hiện nay đã có nhiều cảm ứng (ánh sáng, âm thanh), đo vận tốc, gia tốc, khoảng cách…, cho phép cập nhật dữ liệu liên tục và thực hiện thí nghiệm ảo.
Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Trong những ngày qua, bộ film tiểu sử Oppenheimer về nhà khoa học được mệnh danh là “cha đẻ của bom nguyên tử” đã khuấy đảo các rạp chiếu. Qua bộ film, chúng ta thấy được quá trình quả bom nguyên tử ra đời cùng những con người đã góp phần vào đó.