Trang chủ Search

giữa-các-ngành - 50 kết quả

Đào tạo sinh viên trường công Việt Nam: Tiếp cận mới trong ước tính chi phí

Đào tạo sinh viên trường công Việt Nam: Tiếp cận mới trong ước tính chi phí

Sử dụng dữ liệu đáng tin cậy và phương pháp tiếp cận phù hợp với tình hình Việt Nam, một nghiên cứu mới đã ước tính chi phí đào tạo ở đại học công lập Việt Nam dao động từ 4,9 triệu đồng đến 18,1 triệu đồng/sinh viên. Đơn giá tổng thể ở Việt Nam được đánh giá là rất thấp so với chuẩn quốc tế, ngay cả khi so với các nước láng giềng tương đương.
Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Nếu cách đây 60 năm, câu chuyện về hệ thống Bắc-Hưng-Hải chủ yếu xoay quanh nhiệm vụ tưới tiêu, thoát úng trên hệ thống sông Hồng thì ngày nay, sự khó lường của khí hậu, nhu cầu gia tăng về nước sản xuất, sinh hoạt và tác động của những yếu tố xuyên biên giới đã đặt thủy lợi Việt Nam vào một tình thế khác trước, không đơn thuần chỉ để “trị thủy”.
Kỹ thuật di truyền đang thay đổi chăn nuôi thủy sản

Kỹ thuật di truyền đang thay đổi chăn nuôi thủy sản

Những chú cá hồi đầu tiên của trang trại nuôi cá ngoài khơi Ocean Farm 1 đã phát triển nhanh gấp đôi so với tổ tiên hoang dã của chúng và đã được lai tạo để kháng bệnh, cũng như mang các đặc điểm khác phù hợp với đời sống nuôi nhốt.
Đại học Paris-Saclay: Mô hình thích hợp để tạo ra những nghiên cứu khoa học chất lượng?

Đại học Paris-Saclay: Mô hình thích hợp để tạo ra những nghiên cứu khoa học chất lượng?

Đại học Paris-Saclay đã giành được thứ hạng cao trên bảng xếp hạng quốc tế, nhưng các nhà nghiên cứu cho rằng vẫn còn quá sớm để khẳng định liệu đây có phải là một mô hình thành công hay không.
Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Năng lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của mỗi quốc gia phụ thuộc một phần đáng kể vào chất lượng, tính thiết thực và hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức nghiên cứu công lập. Bài viết sau đây tổng hợp một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo yêu cầu này.
Phải đánh giá toàn diện các yếu tố khi lập quy hoạch vùng ĐBSCL

Phải đánh giá toàn diện các yếu tố khi lập quy hoạch vùng ĐBSCL

Chủ trì phiên họp của Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch vùng ĐBSCL, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu phải tiếp thu tối đa ý kiến của địa phương, các chuyên gia, nhà khoa học, đồng thời đánh giá toàn diện, khoa học các yếu tố tác động lên ĐBSCL.
Xét chọn Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Không chỉ là “so bó đũa, chọn cột cờ”

Xét chọn Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Không chỉ là “so bó đũa, chọn cột cờ”

Dù chưa thông báo ngay kết quả Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020 nhưng ngay sau phiên họp xét chọn Giải thưởng vào sáng ngày 29/4/2020, Giáo sư Ngô Việt Trung, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng, đã đưa ra đánh giá:
Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học

Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học

Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định số 174/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tạo động lực mới nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài trong thời kỳ mới

Tạo động lực mới nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài trong thời kỳ mới

Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết về “Định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030”. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ về hợp tác đầu tư nước ngoài trong thời kỳ mới.
Sắp xếp các trường đại học công lập hoạt động không hiệu quả: Không phải “kém thì xóa”

Sắp xếp các trường đại học công lập hoạt động không hiệu quả: Không phải “kém thì xóa”

Thời gian tới, các trường đại học hoạt động không hiệu quả sẽ được sắp xếp lại theo tinh thần của Nghị quyết số 19 về đổi mới các đơn vị sự nghiệp công lập.