Trang chủ Search

bùn-thải - 42 kết quả

Sản xuất chất keo tụ và bột màu từ bùn đỏ

Sản xuất chất keo tụ và bột màu từ bùn đỏ

Quy trình sản xuất chất keo tụ và bột màu từ bùn đỏ của PGS.TS Lê Thị Mai Hương không chỉ có thể giúp tận dụng được các thành phần hữu ích của bùn đỏ để sản xuất vật liệu mà còn góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường.
Quy trình xử lý bùn thải của nhà sáng chế không chuyên

Quy trình xử lý bùn thải của nhà sáng chế không chuyên

Xuất thân là thợ cơ khí, ông Nhan Thành Út (trú tại quận 9, TP. HCM) có niềm đam mê đặc biệt với việc sáng chế các thiết bị máy móc xử lý các vấn đề trong cuộc sống. Quy trình xử lý bùn thải là một trong những sáng chế của ông được Cục Sở Hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp bằng độc quyền sáng chế.
Sáng chế trong xu thế công nghệ xanh: Những giải pháp từ nhiều hướng tiếp cận

Sáng chế trong xu thế công nghệ xanh: Những giải pháp từ nhiều hướng tiếp cận

Ngày một quan tâm đến lĩnh vực bảo vệ môi trường, các nhà sáng chế Việt Nam, từ những người làm việc trong các trường/viện đến các công ty tư nhân, đều đưa ra những giải pháp công nghệ tiên tiến để không chỉ sẵn sàng góp phần giải quyết vấn đề hiện tại mà còn hướng đến việc gây dựng một tương lai xanh.
Giới khoa học nữ giới thiệu nhiều nghiên cứu bảo vệ  môi trường

Giới khoa học nữ giới thiệu nhiều nghiên cứu bảo vệ môi trường

Hội nghị toàn quốc Nữ KH&CN lần thứ nhất tại khu vực phía Nam đã nhận được 30 báo cáo về các giải pháp ứng dụng công nghệ trong ngành năng lượng sạch, điện mặt trời, biogas, xử lý nước thải, quản lý môi trường,...
Phương pháp chiếu xạ chùm tia điện tử trong xử lý nước thải dệt nhuộm

Phương pháp chiếu xạ chùm tia điện tử trong xử lý nước thải dệt nhuộm

Với đề tài “Nghiên cứu xử lý phân hủy chất nhuộm gốc azo từ nước thải phân xưởng nhuộm bằng phương pháp chiếu xạ chùm tia điện tử kết hợp với xử lý sinh học”, TS. Nguyễn Ngọc Duy và cộng sự ở Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai công nghệ bức xạ TPHCM (VINATOM) đã bước đầu tìm ra phương pháp xử lý chất màu trong nước thải nhà máy dệt nhuộm.
Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Dù gặp một số vấn đề như chi phí đầu tư cao, khó mở rộng thị trường do chỉ có một số quốc gia chấp nhận thực phẩm chiếu xạ trong khi doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng còn tâm lý e ngại, tuy nhiên công nghệ bức xạ ở Việt Nam vẫ có cơ hội phát triển ở nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y tế,...ước tính tăng trưởng tới 20% mỗi năm.
PGS.TS Nguyễn Thị Hà: Không chọn phương pháp có thể gây ô nhiễm thứ cấp để xử lý ô nhiễm

PGS.TS Nguyễn Thị Hà: Không chọn phương pháp có thể gây ô nhiễm thứ cấp để xử lý ô nhiễm

Nỗ lực nghiên cứu và đưa ra các giải pháp hiệu quả, dễ áp dụng vào thực tế và giá thành thấp để xử lý các vấn đề của môi trường ở quy mô hộ gia đình cho đến quy mô công nghiệp (vừa và nhỏ) đã góp phần đem lại thành công cho bộ môn Công nghệ môi trường (khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN).
QUATEST 3 thực hiện thử nghiệm quan trắc môi trường cho gần 2.000 khách hàng

QUATEST 3 thực hiện thử nghiệm quan trắc môi trường cho gần 2.000 khách hàng

Trong năm 2018, chỉ riêng lĩnh vực quan trắc môi trường, QUATEST 3 đã thực hiện thí nghiệm hơn 20.000 mẫu theo yêu cầu của gần 2.000 khách hàng là các cơ quản quản lí, doanh nghiệp, cá nhân...
Tác dụng của tro bay – phế thải của các nhà máy nhiệt điện, phục vụ cho việc cải tạo đất nông nghiệp

Tác dụng của tro bay – phế thải của các nhà máy nhiệt điện, phục vụ cho việc cải tạo đất nông nghiệp

Liệu tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện có sử dụng trong lĩnh vực nông nghiệp hay không, vì nó cũng tương tự như xi măng và điều khác biệt với xi măng là nó không phải là vật liệu kết dính? Một bài báo được xuất bản trong ScienceDirect vào tháng 12/2008 nói về “Khả năng sử dụng tro bay - tiềm năng trong nông nghiệp”.
Thách thức cho cộng sinh công nghiệp

Thách thức cho cộng sinh công nghiệp

Cộng sinh công nghiệp có thể trở thành giải pháp cho Việt Nam để hướng đến phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc triển khai mô hình này ở Việt Nam đặt ra nhiều khó khăn khi lựa chọn phương án “sửa” Khu công nghiệp (KCN) truyền thống thành KCN sinh thái có liên kết cộng sinh.