Trang chủ Search

Liên-minh-Bảo-tồn-thiên-nhiên-quốc-tế - 66 kết quả

Cá vây tay sống lâu như con người và có thời gian mang thai dài kỷ lục

Cá vây tay sống lâu như con người và có thời gian mang thai dài kỷ lục

Cá vây tay - một loài vẫn còn tồn tại trên trái đất từ thời khủng long - có thể sống đến 100 năm và có thời gian mang thai 5 năm, theo nghiên cứu mới.
Một lược sử về dầu cọ

Một lược sử về dầu cọ

Dù liên quan đến nạn bóc lột lao động, nạn phá rừng ở Đông Nam Á, nhưng dầu cọ vẫn là nguồn chất béo được sử dụng nhiều nhất trên thế giới.
Dầu cọ: Loại dầu thực vật phổ biến nhất thế giới

Dầu cọ: Loại dầu thực vật phổ biến nhất thế giới

Dầu cọ là loại dầu thực vật phổ biến nhất thế giới được chiết xuất từ quả của cây cọ dầu. Nó có mặt trong nhiều loại sản phẩm tiêu dùng thường ngày bao gồm các mặt hàng thực phẩm, mỹ phẩm và nhiên liệu sinh học.
Chỉ 3% hệ sinh thái Trái đất còn nguyên vẹn

Chỉ 3% hệ sinh thái Trái đất còn nguyên vẹn

Chỉ 3% diện tích đất trên thế giới vẫn còn nguyên vẹn về mặt sinh thái, với các quần thể động vật nguyên thủy khỏe mạnh và môi trường sống chưa bị xáo trộn, một nghiên cứu mới đây cho thấy.
Một phần ba các loài cá nước ngọt có nguy cơ tuyệt chủng

Một phần ba các loài cá nước ngọt có nguy cơ tuyệt chủng

Các loài cá nước ngọt đóng vai trò quan trọng đối với sức khoẻ, an ninh lương thực và sinh kế của hàng trăm triệu người trên thế giới. Nhưng chúng đang bị de doạ nghiêm trọng, với 1/3 số loài bị đang trên bờ tuyệt chủng.
Chụp ảnh selfie với tinh tinh không có lợi cho bảo tồn động vật

Chụp ảnh selfie với tinh tinh không có lợi cho bảo tồn động vật

Mới đây, các nhà khoa học và động vật học nổi tiếng đã nhận được khuyến cáo không đăng ảnh selfie với tinh tinh, đười ươi và các loài linh trưởng khác lên phương tiện truyền thông xã hội nhằm hạn chế rủi ro cho các nỗ lực bảo tồn.
Hơn 300 loài cá mập, cá đuối bị đe dọa tuyệt chủng

Hơn 300 loài cá mập, cá đuối bị đe dọa tuyệt chủng

Trong số 300 loài có nguy cơ tuyệt chủng có 4 loài cá mập đầu búa, 4 loài cá nhám dẹt và cá đuối khổng lồ.
Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Tái thả động vật bị săn bắt trái phép trở lại môi trường sống tự nhiên là một trong những biện pháp hiệu quả để bảo tồn động vật hoang dã. Tuy nhiên, làm thế nào để việc tái thả đó không ảnh hưởng đến khả năng thích nghi của những động vật này, đồng thời không làm xáo trộn các quần thể bản địa tại môi trường xung quanh?
ĐHQGHN nghiên cứu bảo tồn loài Voọc mông trắng ở miền Bắc Việt Nam

ĐHQGHN nghiên cứu bảo tồn loài Voọc mông trắng ở miền Bắc Việt Nam

Nhóm nghiên cứu của TS. Nguyễn Vĩnh Thanh ở Khoa Sinh học, ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đã thực hiện đề tài nghiên cứu bảo tồn loài voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) ở miền Bắc Việt Nam (2019-2021), loài thú đang được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) xếp vào nhóm cực kỳ nguy cấp.
Albatrosses: Loài chim bay lớn nhất thế giới

Albatrosses: Loài chim bay lớn nhất thế giới

Albatrosses là loài chim bay lớn nhất thế giới có khả năng di chuyển trên bầu trời trong nhiều tháng mà không cần chạm đất. Chúng đôi khi được các nhà khoa học sử dụng để theo dõi các tàu đánh cá bất hợp pháp.