Trang chủ Search

điều-ước-quốc-tế - 49 kết quả

Yêu cầu sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hội nhập

Yêu cầu sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hội nhập

Các cam kết khắt khe về bảo hộ (SHTT) trong EVFTA và CPTPP đã đặt ra yêu cầu đánh giá, rà soát và sửa đổi Luật SHTT nhằm tạo điều kiện tối ưu cho người dân và doanh nghiệp.
Gia nhập Thỏa ước La-hay: Một phát triển mới trong hoạt động SHTT của Việt Nam

Gia nhập Thỏa ước La-hay: Một phát triển mới trong hoạt động SHTT của Việt Nam

Gia nhập Thỏa ước La-hay sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng đăng ký và bảo hộ kiểu dáng công nghiệp (KDCN) ở gần 70 nước cũng như các doanh nghiệp nước ngoài dễ dàng đăng ký và bảo hộ KDCN ở Việt Nam.
Việt Nam nộp Văn kiện gia nhập Thỏa ước La Hay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp

Việt Nam nộp Văn kiện gia nhập Thỏa ước La Hay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp

Tại Kỳ họp lần thứ 59 của Đại hội đồng các quốc gia thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO đang diễn ra ở Thụy Sĩ, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh đã có bài phát biểu quan trọng đại diện cho Việt Nam và trao văn kiện gia nhập Thỏa ước La Hay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp cho Tổng giám đốc WIPO.
Ủy ban Vũ trụ Việt Nam: Cơ chế chia sẻ thông tin giữa các lĩnh vực ứng dụng

Ủy ban Vũ trụ Việt Nam: Cơ chế chia sẻ thông tin giữa các lĩnh vực ứng dụng

Những thiếu hụt về nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng kỹ thuật… không phải là nguyên nhân duy nhất khiến công nghệ vũ trụ chưa phát huy được thế mạnh của mình trong các lĩnh vực kinh tế xã hội. Trên thực tế, việc thiếu đi một cơ chế chia sẻ thông tin cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc ứng dụng công nghệ vũ trụ tại Việt Nam.
Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ

Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ

Trong dự án luật do Bộ Công Thương phối hợp với Bộ KH&CN xây dựng, Luật Sở hữu trí tuệ được sửa đổi, bổ sung 9 điều của 7 chương nhằm bảo đảm việc thực hiện các nghĩa vụ về sở hữu trí tuệ trong Hiệp định CPTPP liên quan tới nhãn hiệu, tên miền, chỉ dẫn địa lý, sáng chế, và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Lồng ghép chặt hơn sở hữu trí tuệ trong hệ thống ĐMST quốc gia

Lồng ghép chặt hơn sở hữu trí tuệ trong hệ thống ĐMST quốc gia

Sở hữu trí tuệ không phải là công cụ duy nhất, nhưng là một trong những công cụ hữu ích trong quá trình đổi mới sáng tạo và tạo ra những giá trị kinh tế xã hội cao nếu được tận dụng hết tiềm năng.
“Siết chặt” quy định về SHTT trong CPTPP: Sức ép cho doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo

“Siết chặt” quy định về SHTT trong CPTPP: Sức ép cho doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo

Trước đây,để gia nhập WTO, Việt Nam đã thông qua hiệp định TRIPS (Điều ước quốc tế đa phương về sở hữu trí tuệ), thương mại trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và phải thực thi các chuẩn mực về bảo hộ mà TRIPS đưa ra. Tuy nhiên, hiện nay yêu cầu của CPTPP còn cao hơn TRIPS, chẳng hạn như mở rộng các đối tượng đăng ký bảo hộ quyền SHTT.
Việt Nam - Cuba: Chia sẻ kinh nghiệm thẩm định sáng chế trong lĩnh vực dược phẩm, y tế và công nghệ sinh học

Việt Nam - Cuba: Chia sẻ kinh nghiệm thẩm định sáng chế trong lĩnh vực dược phẩm, y tế và công nghệ sinh học

Trong khuôn khổ hợp tác các hoạt động giữa Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) Việt Nam và cơ quan Sở hữu công nghiệp Cuba (OCPI), Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức Hội thảo “chia sẻ kinh nghiệm thẩm định sáng chế trong lĩnh vực dược phẩm, y tế và công nghệ sinh học” từ ngày 11-13/12, tại Hà Nội
Lợi ích quốc gia - Lợi ích khu vực

Lợi ích quốc gia - Lợi ích khu vực

Cân bằng giữa lợi ích quốc gia và lợi ích khu vực là nguyên tắc để đảm bảo sự hợp tác hiệu quả trong nguồn nước sông Mekong.
Hội nghị sơ kết phối hợp công tác giữa Bộ KH&CN với Bộ TN&MT về KH&CN trong lĩnh vực TN&MT giai đoạn 2015 – 2020

Hội nghị sơ kết phối hợp công tác giữa Bộ KH&CN với Bộ TN&MT về KH&CN trong lĩnh vực TN&MT giai đoạn 2015 – 2020

Chiều 18/7, tại Trụ sở Bộ Tài Nguyên và Môi trường (TN&MT) đã diễn ra Hội nghị sơ kết phối hợp công tác giữa Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) với Bộ TN&MT về KH&CN trong lĩnh vực TN&MT giai đoạn 2015 – 2020.