Trang chủ Search

ánh-sáng-xanh - 69 kết quả

Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Không chỉ giúp người dân dễ dàng theo dõi sâu bệnh và xác định thời điểm cần phun thuốc, hệ thống giám sát sâu rầy do công ty của TS. Nguyễn Thanh Mỹ phát triển còn hướng đến một mục tiêu lớn hơn: góp phần xây dựng một hệ sinh thái chuyển đổi số cho nông nghiệp Việt Nam.
Sinh vật hiếm khi có màu xanh lam?

Sinh vật hiếm khi có màu xanh lam?

Khi ngắm nhìn bầu trời xanh hoặc quan sát đại dương rộng lớn, chúng ta có thể nghĩ rằng màu xanh lam là màu phổ biến trong tự nhiên. Nhưng trong số tất cả các màu sắc của đá, thực vật và hoa, hoặc lông, vảy và da của động vật, chúng ta rất ít khi bắt gặp màu xanh lam.
Tối ưu hệ thống ánh sáng để giảm thiểu hư hại lên vật phẩm trong bảo tàng

Tối ưu hệ thống ánh sáng để giảm thiểu hư hại lên vật phẩm trong bảo tàng

Ánh sáng có thể gây hư hại màu sắc của vật phẩm, cũng như làm xuất hiện các vết nứt trên bề mặt tranh, bất kể chúng ta sử dụng công nghệ chiếu sáng gì. Tuy nhiên, nếu áp dụng hệ thống ánh sáng phù hợp cũng như hiện đại hóa các tiêu chuẩn về ánh sáng trong bảo tàng, chúng ta sẽ có thể giảm thiểu các hư hại lên vật phẩm.
Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Mới đây, các nhà khoa học ĐH Quốc gia Thành Công (Đài Loan) đã lần đầu tiên sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba (viết tắt NIR-III, bước sóng 1500-1700nm) để kích hoạt hạt nano mang hai chất nhạy quang cho liệu pháp quang động lực dựa trên hạt nano (viết tắt PDT) nhằm tiêu diệt tế bào ung thư.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.
Thức cả đêm nghịch smartphone, cô gái vỡ mạch máu mắt suýt mù

Thức cả đêm nghịch smartphone, cô gái vỡ mạch máu mắt suýt mù

Một cô gái ở Thâm Quyến, Trung Quốc sau một đêm dùng smartphone mắt trái không còn nhìn thấy gì nữa.
Một thế hệ mệt mỏi: 4 lý do khiến Millennials luôn lúc nào cũng trông như kiệt sức

Một thế hệ mệt mỏi: 4 lý do khiến Millennials luôn lúc nào cũng trông như kiệt sức

Nếu bạn là một Millennials (24-37 tuổi) và thường cảm thấy như sắp gục đến nơi, yên tâm là không chỉ mỗi bạn như vậy đâu. Google nhanh với từ khoá “thế hệ Millennial” hay “mệt mỏi" sẽ có hàng loạt bài báo khẳng định rằng Gen Y là một thế hệ mệt mỏi.
17 “sự thật” khoa học bạn từng được học ở trường, nhưng hóa ra lại…sai bét

17 “sự thật” khoa học bạn từng được học ở trường, nhưng hóa ra lại…sai bét

Trái ngược với điều mà nhiều người được dạy ở trường, Sao Diêm Vương không phải là một hành tinh, những con khủng long không hề giống như hình vẽ trong sách giáo khoa, và nguyên tử không phải là thành phần cơ bản nhất của vật chất.
Trẻ dưới 2 tuổi không nên tiếp xúc với màn hình điện tử

Trẻ dưới 2 tuổi không nên tiếp xúc với màn hình điện tử

Sử dụng các thiết bị điện tử thông minh như điện thoại, máy tính bảng là một trong những nguyên nhân chính khiến trẻ em lười vận động, dẫn đến thừa cân, béo phì, thậm chí ảnh hưởng đến tâm lý và nhận thức của trẻ sau này.
Kính viễn vọng Spitzer của NASA phát hiện một thiên hà mới

Kính viễn vọng Spitzer của NASA phát hiện một thiên hà mới

Kính viễn vọng không gian Spitzer đã phát hiện thiên hà NGC 5866 đường kính khoảng 60.000 năm ánh sáng - hơn 1/2 đường kính của Dải Ngân Hà nơi con người đang sinh sống.