Trang chủ Search

viện-nghiên-cứu-hạt-nhân-đà-lạt - 50 kết quả

Chương trình KC.05/16-20: Những giải pháp về công nghệ năng lượng

Chương trình KC.05/16-20: Những giải pháp về công nghệ năng lượng

Nếu lấy thước đo cho sự thành bại của một chương trình nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ là sự hữu dụng của sản phẩm tiềm năng trong đời sống kinh tế xã hội cũng như năng lực của đội ngũ làm ra nó thì có thể coi Chương trình KC.05/16-20 là một ví dụ thành công.
Phát triển Y học hạt nhân tại Việt Nam: Những đóng góp thầm lặng

Phát triển Y học hạt nhân tại Việt Nam: Những đóng góp thầm lặng

Chín thập kỉ kể từ thời điểm những năm 1930, khi một vài ca điều trị ung thư hiếm hoi đầu tiên bằng phóng xạ nguồn kín tại Hà Nội đến nay, khái niệm y học hạt nhân đã trở thành quen thuộc.
Bảo quản xoài bằng chitosan cắt mạch

Bảo quản xoài bằng chitosan cắt mạch

Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế tạo chitosan có khối lượng phân tử thấp bằng phương pháp chiếu xạ, kết hợp xử lý H2O2, mở ra một hướng mới trong bảo quản xoài sau thu hoạch an toàn, hiệu quả.
5 sự kiện khoa học Việt Nam 2020

5 sự kiện khoa học Việt Nam 2020

Khó có thể nêu hết những gì mà khoa học Việt Nam đạt được trong một năm đặc biệt như năm 2020.
Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt trong Covid-19: Những điều tưởng chừng không thể

Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt trong Covid-19: Những điều tưởng chừng không thể

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, khi sự gián đoạn của chuỗi cung cấp dược chất phóng xạ làm suy giảm số lượng các ca chẩn đoán và điều trị ung thư trên thế giới thì các trung tâm y học hạt nhân Việt Nam lại là ốc đảo yên bình.
Sẽ trình Chính phủ phương án phát triển năng lượng nguyên tử trong giai đoạn tới

Sẽ trình Chính phủ phương án phát triển năng lượng nguyên tử trong giai đoạn tới

Sau 15 năm triển khai, Chiến lược Ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình của Việt Nam đã mang lại nhiều kết quả tích cực trong lĩnh vực y tế và nông nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn những mục tiêu của Chiến lược chưa được thực hiện, trong đó có mục tiêu phát triển điện hạt nhân.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Mặc dù số lượng không nhiều nhưng các nghiên cứu bền bỉ của các nhà khoa học trong 20 năm trở lại đây đã phác nên những nét cơ bản về tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội - từ mức độ ô nhiễm, nguồn phát thải cho đến tác động đối với sức khỏe...
Thiết bị chiếu xạ tạo giống đột biến: Thành công từ ý tưởng “xanh”

Thiết bị chiếu xạ tạo giống đột biến: Thành công từ ý tưởng “xanh”

Từ một đề tài KH&CN cấp nhà nước, hợp tác liên ngành giữa các nhà nghiên cứu ở Trung tâm Đánh giá không phá hủy (Viện Năng lượng nguyên tử VN) và Viện Di truyền nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) đã cho ra đời thiết bị chiếu xạ tạo giống đột biến.
Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

“KH&CN hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế xã hội”, chủ đề của năm cùng lộ trình được xác định một cách cụ thể và sát sườn với những yêu cầu của thời cuộc, đã đem lại cho Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) những kết quả ngoài mong đợi trong năm 2019.
Ứng dụng công nghệ bức xạ tiên tiến: Những thách thức về nhân lực và quản lý nhà nước

Ứng dụng công nghệ bức xạ tiên tiến: Những thách thức về nhân lực và quản lý nhà nước

Ngày 17/10 tại TPHCM, Cục Năng lượng nguyên tử đã tổ chức Hội thảo công nghệ bức xạ tiên tiến lần thứ II, nhằm tăng cường trao đổi thông tin về thành tựu và triển vọng ứng dụng công nghệ bức xạ tiên tiến.