Trang chủ Search

polyme - 106 kết quả

Mô hình lắp ghép ao tôm di động

Mô hình lắp ghép ao tôm di động

Các nhà khoa học tại Công ty CP Cốt sợi Polyme FRP Việt Nam (ĐH Xây dựng Hà Nội) mới đưa ra một dòng sản phẩm bê tông cốt sợi thủy tinh nhẹ, cho phép nông dân có thể tự mình lắp ghép các ao nuôi tôm tròn tại bất kỳ vị trí thuận lợi nào. Điều này sẽ giảm đáng kể chi phí đào ao và giúp việc xử lý, tái sử dụng nước thải nuôi tôm dễ dàng hơn.
Đón đọc KHPT số 1263 từ ngày 26/10 đến 1/11/2023

Đón đọc KHPT số 1263 từ ngày 26/10 đến 1/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Băng điều trị vết thương mãn tính

Băng điều trị vết thương mãn tính

PGS.TS Nguyễn Đức Thành (Đại học Connecticut, Mỹ) và các cộng sự đã phát triển một loại băng đặc biệt cho làn da và có khả năng tiêu diệt vi khuẩn. Công nghệ này hứa hẹn sẽ giúp làm liền vết thương cho rất nhiều bệnh nhân cũng như ngăn ngừa các vết thương mãn tính phát triển trong tương lai.
Hòa tan nhựa bằng điện: Phương pháp tái chế tiềm năng

Hòa tan nhựa bằng điện: Phương pháp tái chế tiềm năng

Nghiên cứu sinh tiến sỹ Phạm Hoàng Phúc (Đại học Colorado Boulder, Mỹ) và các cộng sự đã phát triển một phương pháp mới để tái chế một loại nhựa phổ biến thường được sử dụng để làm chai nước ngọt cũng như làm bao bì sản phẩm hiện nay, mà không phá hủy tính chất vốn có của vật liệu.
Thiết bị phát sóng siêu âm tự phân hủy: Mở rào cản máu não trong điều trị ung thư

Thiết bị phát sóng siêu âm tự phân hủy: Mở rào cản máu não trong điều trị ung thư

PGS.TS Nguyễn Đức Thành (Đại học Connecticut, Mỹ) và các cộng sự đã nghiên cứu và phát triển thành công một thiết bị phát sóng siêu âm có khả năng tự phân hủy sinh học.
Phát hiện nấm có khả năng phân hủy nhựa

Phát hiện nấm có khả năng phân hủy nhựa

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Kelaniya và Đại học Peradeniya (Sri Lanka) phát hiện nhiều loại nấm phân hủy cây gỗ cứng cũng có thể phân hủy polyetylen, một loại nhựa phổ biến có trong túi mua sắm, màng bọc thực phẩm và chai lọ. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí PLOS One vào cuối tháng 7.
Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất

Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất

Nghiên cứu sinh tiến sỹ Le Thi Hong Ngan (TT Nghiên cứu Xúc tác Carbon xanh, Viện Nghiên cứu Công nghệ Hóa học Hàn Quốc - KRICT) và các cộng sự đã nghiên cứu thành công một công nghệ tách polyester sạch ra khỏi các loại vải phế thải hỗn hợp và sau đó chuyển đổi thành các monome ban đầu, từ đó tạo thành một vòng tái chế khép kín phế thải dệt may.
Hydrogel muối thu được nước từ không khí sa mạc

Hydrogel muối thu được nước từ không khí sa mạc

Các kỹ sư tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã tổng hợp được một vật liệu mới có khả năng hấp thụ hơi nước “kỷ lục”. Ngay cả trong điều kiện khô hạn giống như sa mạc, nó vẫn có thể thu về một lượng lớn hơi nước từ trong không khí.
ĐH Bách khoa Hà Nội thành lập thêm 2 trường

ĐH Bách khoa Hà Nội thành lập thêm 2 trường

Sáng 7/6, Đại học Bách khoa Hà Nội công bố các nghị quyết thành lập và các quyết định bổ nhiệm chức vụ quản lý Trường Vật liệu và Trường Hóa và Khoa học sự sống.
Liên kết robot mềm mới: Tăng khả năng cảm nhận xúc giác và khoảng cách cho robot

Liên kết robot mềm mới: Tăng khả năng cảm nhận xúc giác và khoảng cách cho robot

PGS.TS Hồ Anh Văn (Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản - JAIST, Nhật Bản) và các cộng sự đã phát triển một liên kết robot mới có thể giúp tương tác giữa người và robot trở nên an toàn và thuận tiện hơn trong tương lai.